K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 4 2018

Xét :  \(-4x^3+9=0\)

\(\Rightarrow-4x^3=0-9\)

\(\Rightarrow-4x^3=-9\)

\(\Rightarrow x^3=-\frac{9}{-4}\)

\(\Rightarrow x^3=\frac{9}{4}\)

\(\Rightarrow x=1,31...\)

Vậy \(x=1,31...\)là nghiệm của đa thức \(-4x^3+9\)

Chúc bạn học toót !!! 

x^4-4x^3+6=0

=>\(x\simeq1,3;x\simeq3,9\)

16 tháng 4 2016

g(x) = ( x - 3 ) x ( 16 - 4x )

Ơ đay xẽ xảy ra hai trương hợp :

+) ( x - 3 ) = 0

      x        = 0 + 3 

      x        = 3

+) ( 16 - 4x ) = 0

            4x   = 16 - 0

            4x = 16

              x = 16 : 4

              x = 4

Đúng nha Hero chibi

16 tháng 4 2016

Nghiệm của đa thức g(x) là 3 và 4

14 tháng 4 2016

\(h\left(x\right)=x^3+4x-3\left(x^2+4\right)\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3+4x-3x^2-12\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^3-3x^2+4x-12\)

\(\Rightarrow h\left(x\right)=x^2\left(x-3\right)+4\left(x-3\right)=\left(x^2+4\right)\left(x-3\right)\)

h(x) có nghiệm <=> h(x)=0 <=> \(\left(x^2+4\right)\left(x-3\right)=0\Leftrightarrow\int^{x^2+4=0}_{x-3=0}\)

\(x^2\ge0\Rightarrow x^2+4\ge0+4>0\) (với mọi x \(\in\) R)=>x2+4 vô nghiệm

=>x-3=0=>x=3

Vậy............................

Có 2 nghiệm 

Đặt B=0

=>x^2-9=0

=>x^2=9

=>x=3 hoặc x=-3

`B=x^2-9=0`

`-> x^2=0+9`

`-> x^2=9`

`-> x^2=(+-3)^2`

`-> x=+-3`

Vậy, đa thức `B` có `2` nghiệm là `x={3 ; -3}`.

21 tháng 4 2017

VÌ \(\frac{1}{2}\)là nghiệm của đa thức \(M\left(x\right)\)nên ta có :

\(M\left(\frac{1}{2}\right)=a\cdot\left(\frac{1}{2}\right)^2+5\cdot\frac{1}{2}-3=0\)

\(\Leftrightarrow M\left(\frac{1}{2}\right)=\frac{1}{4}a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\Rightarrow a=2\)

Vậy hệ số a=2

   k cho mình nha bạn !

21 tháng 4 2017

Vì đa thức M(x) có nghiệm là 1/2 suy ra x=1/2 ta có:

M(1/2)=a.(1/2)+5.1/2-3=0

M(1/2)=a.1/4-1/2=0

M(1/2)=a.1/4=1/2

=> a=1/2:1/4=2. Vậy a=2

7 tháng 5 2018

Cho f(x) = 0

=> ( x -2 ).( x+3) = 0

=> x -2 = 0 => x= 2

x + 3 = 0 => x = - 3

=> x =2 , x = -3 là nghiệm của f(x)

mà nghiệm của f(x) cũng là nghiệm của g(x)

=> x = 2; x = -3 là nghiệm của g(x)

ta có: x = 2 là nghiệm của g(x)

=> 2^3 + a. 2^2 + b. 2 + 2 = 0

8 + 4a + 2b + 2 = 0

2.( 4 + 2a + b + 1) =0

=> 4 + 2a + b + 1 = 0

2a + b + 5 = 0

b               = -5 - 2a

ta có: x = -3 là nghiệm của g(x)

=> (-3)^3 + a . ( -3)^2 + b.(-3) + 2 = 0

- 27 + 9a - 3b + 2 = 0

- 25 + 9a - 3.( -5 - 2a) = 0

- 25 + 9a + 15 + 6a = 0

-10 + 15 a             = 0

15a                      = 10

a                         = 10 / 15 

a                            = 2/3

mà b = -5 - 2a

b      = -5 - 2. 2/3

b           = - 5 - 4/ 3

b            = -19/3

KL: a = 2/3, b = -19/3