K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 7 2016

\(A=\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{79}{80}\)

\(A< \frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{80}{81}\)

\(A^2< \frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.\frac{4}{5}.\frac{5}{6}.\frac{6}{7}...\frac{79}{80}.\frac{80}{81}\)

\(A^2< \frac{1}{81}=\left(\frac{1}{9}\right)^2\)

=> \(A< \frac{1}{9}\left(đpcm\right)\)

28 tháng 4 2019

Ta có:

\(\frac{1}{2}\)= 1- \(\frac{1}{2}\) < 1- \(\frac{1}{3}\)=\(\frac{2}{3}\)

\(\frac{3}{4}\)= 1- \(\frac{1}{4}\) < 1- \(\frac{1}{5}\) = \(\frac{4}{5}\)

...

\(\frac{79}{80}\) = 1- \(\frac{1}{80}\) < 1- \(\frac{1}{81}\)\(\frac{80}{81}\)

Từ trên, ta có:

A= \(\frac{1}{2}\)\(\frac{3}{4}\)\(\frac{5}{6}\)...\(\frac{79}{80}\)\(\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{5}\)\(\frac{6}{7}\)...\(\frac{80}{81}\)

A<  \(\left(\frac{2}{3}.\frac{4}{5}.\frac{6}{7}...\frac{80}{81}\right)\)\(\left(\frac{1}{2}.\frac{3}{4}.\frac{5}{6}...\frac{79}{80}\right)\)

A2 < \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{79}{80}.\frac{80}{81}\)

A2 <\(\frac{1.\left(2.3.4...79.80\right)}{\left(2.3.4...79.80\right).81}\)

A2 < \(\frac{1}{81}\) =\(\left(\frac{1}{9}\right)^2\)

 <  \(\frac{1}{9}\)  (đpcm)

Vậy A< \(\frac{1}{9}\)

25 tháng 9 2020

dùng cách trục căn thức là ra

 A= (21+22+23)+(24+25+26)+...+(258+259+260)

   =20(21+22+23)+23(21+22+23)+...+257(21+22+23)

   =(21+22+23)(20+23+...+257)

   =     14(20+23+...+257) chia hết cho 7

Vậy A chia hết cho 7     

25 tháng 6 2015

gọi 1/41+1/42+1/43+...+1/80=S

ta có :

S>1/60+1/60+1/60+...+1/60

S>1/60 x 40

S>8/12>7/12

Vậy S>7/12

1 tháng 5 2018

A = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{79}{80}\)

=> A1 < \(\dfrac{2}{3}.\dfrac{4}{5}.\dfrac{5}{6}.....\dfrac{80}{81}\)

=> A2 < A.A1 = \(\dfrac{1}{2}.\dfrac{2}{3}.\dfrac{3}{4}.\dfrac{4}{5}....\dfrac{79}{80}.\dfrac{80}{81}=\dfrac{1}{81}=\left(\dfrac{1}{9}\right)^2\)

=> A < \(\dfrac{1}{9}.\)

23 tháng 5 2018

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)