K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 4 2018

Ta có : \(\frac{2n+3}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+5}{n-1}=2+\frac{5}{n-1}\)

Để \(\frac{2n+3}{n-1}\in Z\) thì \(\frac{5}{n-1}\in Z\)

\(\Rightarrow5⋮n-1\) hay \(n-1\inƯ_{\left(5\right)}=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau :

n-11-15-5
n206-4

Vậy \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

\(\frac{n+1}{n-2}\)nguyên khi n+1 chia hết cho n-2

n+1-n-2 chia hết cho n-2

3 chia hết cho n-2

n-2 thuộc U(3) thuộc 1,-1,3,-3

n-2    1       -1     3      -3

n       3        1     5       -1

vậy n thuộc 3;1;5;-1

17 tháng 4 2017

Ta có 

A= n+1/n-2=n-2+3/n-2=n-2/n-2+3/n-2=1+   3/n-2

Đẻ a có giá trị nguyên thì 3 chia hết cho n-2 nên n-2 thuộc Ư(3)

ta có bảng sau

n-2

1

3

-1

-3

n

3

5

1

-1

20 tháng 2 2018

Có A = \(\frac{2n-1}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-7}{n+3}=2-\frac{7}{n+3}\)

Để A nguyên

=> \(\frac{7}{n+3}\) nguyên => 7 chia hết cho n + 3

n+31-17-7
n-2-44-10
20 tháng 2 2018

A=2 (n + 3 ) - 7 / n+ 3

để A là số nguyên suy ra 7 chia hết cho n+ 3

suy ra n+ 3 thuộc ước của 7

suy ra n+3 thuộc 1;-1;7;-7

suy ra n thuộc -2;-4;4;-10

15 tháng 2 2016

3.a) tổng các cs của tử là 3 nên chia hết cho 3

b) tổng các cs của rử là 9 nên chia hết cho 9

15 tháng 2 2016

ủng hộ mình nha

13 tháng 4 2018

Để \(\frac{3n-1}{n-1}\)là số nguyên thì 3n-1 chia hết cho n-1 nên \(\frac{3n-1}{n-1}=\frac{2n+n-1}{n-1}=\frac{2n+\left(n-1\right)}{n-1}\Rightarrow2n⋮n-1\)nhưng \(n-1⋮n-1\Rightarrow2n⋮n-1\)\(\Rightarrow2⋮n-1,n⋮n-1\Rightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)mà \(n\ne1\left(n-1=1-1=0\right)\)\(\Rightarrow n\in\left\{-1;2;-2\right\}\)

2 tháng 1 2017

Gọi UCLN(n+1,2n+3) = d

=> n + 1 chia hết cho d => 2(n + 1) chia hết cho d => 2n + 2 chia hết cho d

     2n + 3 chia hết cho d

=> 2n + 3 - (2n +  2) chia hết cho d

=> 1 chia hết cho d

=> d = 1

=> UCLN(n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

Gọi UCLN(2n+1,2n+3) = d

=> 2n+1 chia hết cho d

     2n+3 chia hết cho d

=> 2n+3 - (2n+1) chia hết cho d

=> 2 chia hết cho d

=> d \(\in\){1;2}

Vì 2n+1 lẻ nên d = 1

=>UCLN(2n+1,2n+3) = 1

Vậy \(\frac{2n+1}{2n+3}\) là phân số tối giản

22 tháng 1 2017

ai đúng cho tích