Giải giúp mik vs các bn!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Quả dừa: là quả thịt thuộc loại quả hạch
Quả phượng: thuộc loại quả khô nẻ
Quả điều: thuộc loại quả khô không nẻ
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2\left(2x+3\right)=18\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2+8x+3\right)\left(x^2+2x+1\right)-18=0\)
\(\Leftrightarrow\left[4\left(x^2+2x\right)+3\right]\left(x^2+2x+1\right)-18=0\)
Đặt \(t=x^2+2x\)ta có
\(\left(4t+3\right)\left(t+1\right)-18=0\)
\(\Leftrightarrow4t^2+7x-15=0\)
\(\Leftrightarrow4t^2+12t-5t-15=0\)
\(\Leftrightarrow4t\left(t+3\right)-5\left(t+3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(t+3\right)\left(4t-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t+3=0\\4t-5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=-3\\t=\frac{5}{4}\end{cases}}}\)
Nếu \(t=-3\Rightarrow x^2+2x=-3\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+3=0\)
\(\Rightarrow\)x vô nghiệm vì \(x^2+2x+3>0\)với mọi x
Nếu \(t=\frac{5}{4}\Rightarrow x^2+2x=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-\frac{5}{4}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+8x-5=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2-2x+10x-5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(2x+5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=0\\2x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{5}{2}\end{cases}}}\)
Vậy \(S=\left\{-\frac{5}{2};\frac{1}{2}\right\}\)
P/s tham khảo nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
help me !! mik cần giải bài này gấp các bn giải nhanh dùm mik đi
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỗi một câu trong mỗi phần mình đánh số (1),(2),... nhé
a)
(1) : Biến đổi vật lí
(2) : Biến đổi hóa học
b)
(1) : Biến đổi vật lí
(2) : Biến đổi hóa học
a) Giũa một đinh sắt thành mạt sắt => Biến đổi vật lý
Ngâm mạt sắt trong ống nghiệm đựng axit clohidric, thu được sắt clorua và khí hidro => Biến đồi hóa học
Fe + 2HCl --------> FeCl2 + H2
b) Cho một ít đường vào ống nghiệm đựng nước, khuấy cho đường tan hết ta thu được nước đường =>Biến đổi vật lý
Đun sôi nước đường trên ngọn lửa đèn cồn, nước bay hơi hết => Biến đổi vật lý
Tiếp tục đun ta được chất rắn màu đen và khí thoát ra, khí này làm đục nước vôi trong => Biến đồi hóa học
C12H22O11 + 12O2 ------> 12CO2 + 11H2O
CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1:
Gọi $d$ là ƯCLN của $a$ và $b$. Khi đó:
$a=dx, b=dy$ với $x,y$ là 2 số nguyên tố cùng nhau.
$p=a+b=dx+dy=d(x+y)$.
Hiển nhiên $x+y\geq 2$ nên nếu $d\geq 2$ thì $p=d(x+y)$ không thể là số nguyên tố (trái giả thiết)
Do đó: $d=1$
Tức là $a,b$ nguyên tố cùng nhau. Ta có đpcm.
Bài 2:
** $a,b$ ở đây là các số tự nhiên.
$a^2-b^2=(a-b)(a+b)$. Để $a^2-b^2$ là SNT thì 1 trong 2 thừa số $a-b, a+b$ phải bằng $1$ và số còn lại là SNT.
Mà: $a-b< a+b$ với $a,b\in\mathbb{N}$ nên $a-b=1$
$\Rightarrow a+b=a^2-b^2$