K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2018

theo bất đẳng thức tam giác , ta có : a+b>c =>a+b+c>2c =>2>2c =>c<1 => 1-c<0

tương tự : 1-a<0 ; 1-b<0

 => (1-a)(1-b)(1-c)<0

=>1-b-a+ab-c+bc+ac-abc<0

=>2-2a-2b-2c+2ab+2bc+2ac-2abc<0 (1)

mà a+b+c=2 =>(a+b+c)^2=4 =>a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac=4

=>2ab+2bc+2ac=4-a^2-b^2-c^2

thay vào (1) ta được : 2-4+4-a^2-b^2-c^2-2abc<0 

=> 2-(a^2+b^2+c^2+2abc)<0

=>a^2+b^2+c^2+2abc<2

NM
8 tháng 11 2021

độ dài cạnh thứ 4 là : 

\(248-56\times2-76=60cm\)

vậy cạnh thứ 4 dài 60 cm

21 tháng 5 2018

Áp dụng BĐT AM-GM ta có:

\(\dfrac{abc}{a^2+bc}\le\dfrac{abc}{2a\sqrt{bc}}=\dfrac{\sqrt{bc}}{2}\le\dfrac{b+c}{4}\)

Tương tự cho 2 BĐT còn lại rồi cộng theo vế:

\(abc.VT\le\dfrac{2\left(a+b+c\right)}{4}=1\Leftrightarrow VT\le\dfrac{1}{abc}=VP\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c=\dfrac{2}{3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 12 2021

Lời giải:

Gọi độ dài ba cạnh tam giác là $a,b,c$ (cm). Theo bài ra ta có:

$a+b+c=72$

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}$

Áp dụng TCDTSBN:

$\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{3+4+5}=\frac{72}{12}=6$

$\Rightarrow a=3.6=18; b=4.6=24; c=5.6=30$ (cm)

 

29 tháng 12 2021

Gọi 3 cạnh của nó là a, b, c (cm)

Ta có:

a/3 = b/4 = c/5  và  a + b + c = 36

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

     a3=b4=c5=a+b+c3+4+5=3612=3a3=b4=c5=a+b+c3+4+5=3612=3

    Suy ra:  a/3 = 3     => a = 3 . 3 = 9 

                b/4 = 3     => b = 4 . 3 = 12

Gọi 3 cạnh của nó là a, b, c

Ta có:

a/3 = b/4 = c/5  và  a + b + c = 72

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, có:

     \(\dfrac{a}{3}\)+\(\dfrac{b}{4}\)+\(\dfrac{c}{5}\)\(\dfrac{72}{12}\)=6

    Suy ra:  a/3 = 3 . 6 = 18

                  b/4 = 4 . 6 = 24

                  c/5 = 5 . 6 = 30

vậy độ dài của các cạnh lần lượt là 18cm, 24cm, 30cm

 

2 tháng 12 2015

1) Gọi cạnh tam giác đều là a => đường cao h =\(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)=

mà h = 3/2R => \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)=\(\frac{3}{2}.\frac{4}{3}\) =2=> a =\(\frac{4}{\sqrt{3}}\)

S =ah/2 =\(\frac{4}{\sqrt{3}}\).2/2 =\(\frac{4}{\sqrt{3}}\)

2) ABC vuông tại A ( 62+82 =102)

M là điểm chính giữa => AM =CM => OM là trung trực AC => Tam giác OIC vuông tại  I 

 => OI = \(\sqrt{OC^2-IC^2}=\sqrt{5^2-4^2}=3\)

2 tháng 12 2015

câu 2 ; theo đề bài ta có tam giác ABC vuông tại A

VÌ OM là đường kính đi qua dây AC nên OM vuông góc với AC hay OI vuông góc với AC và AI=IC[tính chất đường kính]

Do đó OI song song với AB[cùng vuông góc với AC]

theo định lí ta-lét ta có \(\frac{OI}{AB}=\frac{IC}{AC}\)

mà IC=AC =8/2=4 cm

thay vào giải ra OI=6*4/8=3 cm

còn câu 1 tớ cũng đang định hỏi đây

1 tháng 8 2016

2,5/1 nhé

11 tháng 7 2018

                         75% = 3/4

Tổng độ dài AB và AC là: 3 + 4  = 7 (phần)

Giá trị 1 phần: 120 : ( 3 + 4 + 5) = 10 (cm)

Cạnh AC: 10 x 3 = 30 (cm)

Cạnh AB: 10 x 4 = 40 (cm)

Cạnh BC: 10 x 5 = 50 ( cm)

DT tam giác ABC:( 30 x 40): 2= 60 (cm2)

Chiều cao tương ứng của cạnh BC: 60 x 2 : 50 = 24

Học Tốt ^-^

21 tháng 2 2023

Hợp lý 

3 tháng 2 2016

Áp dụng BĐT:1/a+1/b>=4/a+b
Ta có:
1/(p-a)+1/(p+b)>=4/(2p-a-b)=4/c
Các phần sau tương tự!

=>2VT>=4(1/a+1/b+1/c)

=>VT>=2(1/a+1/b+1/c)

b)
Dấu "=" xảy ra  p-a=p-b=p-c => a=b=c
 =>tg đều

3 tháng 2 2016

kinh làm đề lê hồng phong cơ ak