K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 4 2018

Ta có C=(1/6+1/7+...+1/10)+(1/11+1/12+...+1/20)>(1/10+1/10+1/10+...+1/10)+(1/20+1/20+...+1/20)

=1/2+1/2=1

vậy c>1

DD
1 tháng 3 2021

\(A=\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{20}\)

\(=\left(\frac{1}{6}+\frac{1}{7}+\frac{1}{8}\right)+\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{10}+\frac{1}{11}\right)+\frac{1}{12}+\left(\frac{1}{13}+...+\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{17}+...+\frac{1}{20}\right)\)

\(>\left(\frac{1}{9}+\frac{1}{9}+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{12}+\frac{1}{12}+\frac{1}{12}\right)+\frac{1}{12}+\left(\frac{1}{16}+...+\frac{1}{16}\right)+\left(\frac{1}{24}+...+\frac{1}{24}\right)\)

\(=\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{12}+\frac{1}{4}+\frac{1}{6}=1+\frac{1}{12}\)

\(B=\frac{1}{5}+\frac{1}{6}+...+\frac{1}{18}+\frac{1}{19}\)

\(=\left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}\right)+\left(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{14}\right)+\left(\frac{1}{15}+...+\frac{1}{19}\right)\)

\(< \left(\frac{1}{5}+...+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{10}+...+\frac{1}{10}\right)+\left(\frac{1}{15}+...+\frac{1}{15}\right)\)

\(=\frac{5}{5}+\frac{5}{10}+\frac{5}{15}=1+\frac{5}{6}\)

23 tháng 5 2020

Bài 1 :

\(a)x=\frac{7}{25}+\left(-\frac{1}{5}\right)\)

    \(x=\frac{2}{25}\)

\(b)x=\frac{5}{11}+\left(\frac{4}{-9}\right)\)

    \(x=\frac{1}{99}\)

Mấy câu kia dễ tự làm :>

27 tháng 2 2017

A = 1/2 + 1/6 + 1/12 + 1/20 + 1/30 + 1/42 + 1/56 + 1/72

   = 1/1.2 + 1/2.3 + 1/3.4 + 1/4.5 + 1/5.6 + 1/6.7 + 1/7.8 + 1/8.9

   = 1- 1/2 + 1/2 - 1/3 + 1/3 - 1/4 + 1/4 - 1/5 + 1/5 - 1/6 + 1/6 - 1/7 + 1/7 - 1/8 + 1/8 - 1/9

   = 1 - 1/9 = 8/9

Câu B, C dấu * là nhân hay công vậy?

9 tháng 8 2023

a) \(\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{10}{16}+\dfrac{10}{24}\)

\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{12}\)

\(=\left(\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}\right)+\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{12}\right)\)

\(=1+1\)

\(=2\)

b) \(\dfrac{4}{6}+\dfrac{7}{13}+\dfrac{17}{9}+\dfrac{19}{13}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{14}{6}\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{13}+\dfrac{17}{9}+\dfrac{19}{13}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{7}{3}\)

\(=\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{3}\right)+\left(\dfrac{7}{13}+\dfrac{19}{13}\right)+\left(\dfrac{17}{9}+\dfrac{1}{9}\right)\)

\(=3+2+2\)

\(=7\)

c) \(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{42}+\dfrac{1}{56}\)

\(=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+\dfrac{1}{4\cdot5}+\dfrac{1}{5\cdot6}+\dfrac{1}{6\cdot7}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{7}\)

\(=1-\dfrac{1}{7}\)

\(=\dfrac{6}{7}\)

19 tháng 2 2023

1. Các nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

⇒ Em có thể xếp được 6 ô vuông.

2. Các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học:

+ A (1, 0); D (1, 1); E (1, 2) : Nguyên tố H

+ G (6, 6); L (6, 8): Nguyên tố C

+ Q (8, 8); R (8, 9); T (8, 10): Nguyên tố O

+ Y (19, 20); Z (19, 21): Nguyên tố K

+ M(7;7): Nguyên tố N

+ X(20;20): Nguyên tố Ca