Tìm x \(\varepsilon\) \(ℤ\) bt rằng ( x -3 ) . \(|\) x +2 \(|\)
Mn giúp mk nha>>>
Tks trc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài làm:
Ta thấy: \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|\ge0\left(\forall x\right)\\-\left(2-x\right)^2\le0\left(\forall x\right)\end{cases}}\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\left|x-2\right|=-\left(2-x\right)^2=0\Rightarrow x-2=0\Rightarrow x=2\)
Vậy x = 2
Học tốt!!!!
|x-2|=-(2-x)2
|x-2|=-(4-x2)
|x-2|=-4+x2
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-2=-4+x^2\\x-2=4-x^2\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2;x=-1\\x=2;x=1\end{cases}}\)
Vậy...........................................
Vì mỗi năm mỗi người tăng một tuổi nên tổng số tuổi của mẹ và con hiện nay là :
35 + ( 5 x 2 ) = 45 ( tuổi )
Coi tuổi con hiện nay là 2 phần bằng nhau thì tuổi mẹ hiện nay là 7 phần như thế
Tuổi con hiện nay là :
45 : ( 2 + 7 ) x 2 = 10 ( tuổi )
Tuổi mẹ hiện nay là :
45 - 10 = 35 ( tuổi )
Đáp số : tuổi mẹ : 35 tuổi
Tuổi con : 10 tuổi
tk nha bn !!
Tổng số tuổi của hai mẹ con hiện nay là:
35+(5 x 2)=45(tuổi)
Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi mẹ là 7 phần.
Tuổi mẹ hiên nay là:
45:(2+7)x7=35(tuổi)
Tuổi con hiện nay là:
45-35=10
Đ/S:Tuổi mẹ:45 tuổi
Tuổi con: 10 tuổi
-----Chuc bn hoc tot!!!------
Nho k cho mk nha!!!!
\(\frac{x}{y}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\Rightarrow\frac{x^2}{4}=\frac{y^2}{25}=\frac{x^2+y^2}{4+25}=\frac{29}{29}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{4}=1\\\frac{y^2}{25}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x^2=4\\y^2=25\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=\pm2\\y=\pm5\end{cases}}}\)
a) 80 \(⋮\)x
=> x \(\inƯ\left(80\right)=\left\{1;2;4;5;8;10;16;20;40;80\right\}\)
Mà x > 20 nên \(x\notin\left\{1;2;4;5;8;10;16;20\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{40;80\right\}\)
b) \(x\inƯ\left(100\right)=\left\{1;2;5;10;20;25;50;100\right\}\)
Mà 5 < x < 20 => \(x\notin\left\{1;2;5;20;25;50;100\right\}\)
Vậy x = 10
c) \(x⋮17\)=> x \(\in\)B(17) = { \(0;17;34;51;...\)}
Mà 10 < x < 30 => \(x\notin\left\{0;34;51;...\right\}\)
=> x = 17
d) \(x\inƯ\left(45\right)\)
=> \(x\in\left\{1;3;5;9;15;45\right\}\)
Mà x > 5 => x \(\notin\left\{1;3;5\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{9;15;45\right\}\)
e) \(x\in B\left(15\right)=\left\{0;15;30;45;60;75;90;...;195;210...\right\}\)
Mà \(100\le x\le200\)=> \(x\notin\left\{0;15;30;...;90\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{105;120;135;150;165;180;195\right\}\)
Còn câu j tự làm
a.x(y+3)=3
=> x(y+3) ∈Ư(3)={-3;-1;1;3}
ta có bảng sau
x | -3 | -1 | 1 | 3 |
y+3 | -1 | -3 | 3 | 1 |
y | -4 | -6 | 0 | -2 |
vậy x=-3 thì y=-4
x=-1 thì y=-6
x=1 thì y=0
x=3 thì y=-2
c.x+3⋮ x+1
=> (x+3)-(x+1)⋮(x+1)
=> (x+3-x-1)⋮(x+1)
=> 2⋮(x+1)
=> (x+1) ∈ Ư(2)={-2;-1;1;2}
=> x∈{-3;-2;0;1}
vậy x ∈{-3;-2;0;1}
b,d tương tự
a.(x-2)(x+3)>0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x+3>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>-3\end{matrix}\right.\)
=> x>2
vậy x>2
b.(x-2)(x-1)>0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x-1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x>1\end{matrix}\right.\)
=> x>2
vậy x>2
c.(x-2)(x2+1)>0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-2>0\\x^2+1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>2\\x^2>-1\Rightarrow x>\sqrt{-1}\end{matrix}\right.\)
vậy x>2
d.(x-1)(x+2)>0
=> \(\left[{}\begin{matrix}x-1>0\\x+2>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x>1\\x>-2\end{matrix}\right.\)
=> x>1
vậy x>1