K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 12 2014

a\(\in\)\(\in\) thuộc {2;6}

5 tháng 12 2014

2 chữ số tận cùng chia hết cho 4 thì số đó chia hết cho 4. Sau đó như kia

19 tháng 9 2021

Hông biết kho và nhiều thế

\(B1:\)-Ta xát tổng của M

48  chia hết cho 4

20 chia hết cho 4 

Ta áp dụng công thức a chia hết cho d;b chia hết cho d;c chia hết cho d

=>a+b+c chia hết cho d

=>Để m chia hết cho 4 thì a cũng phải chia hết cho 4

Để M không chia hết cho 4 thì a phải không chia hết cho 4

\(B2:\)1x2x3x4x5x...x20

=(5x20x4)x1x2x3x...

=400x1x2x3x...

Ta có 400 chia hết cho 400

Ta áp dụng công thức

a chia hết cho b thì a nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho b

=>A chia hết cho 400

\(B3:\)Ta có n+10 chia hết cho n+1;n+1 chia hết cho n+1

=>(n+10)-(n+1) chia hết cho n+1

a,(n+10)-(n+1)=9

=>9 là bội của n+1

Ư(9)=(1;-1;3;-3;9;-9)

n+11-1-339-9 
n0-2-428-10 

=.n=(0;-2;-4;2;8;-10

25 tháng 10 2016

help me! 

30 tháng 10 2016

Tìm m để

a, (x^4+5x^3-x^2-17x+m+4)chia hết cho (x^2+2x-3)

b, (2x^4+mx^3-mx-2) chia hết cho (x^2-1)

20 tháng 8 2015

a) Tìm m để A chia hết cho m 

A = 5+10+15 + m chia hết cho m

=> 30 + m chia hết cho m

m chia hết cho m

=> 30 chia hết cho m

=> m \(\in\)U(30) = {-30;-15;-10-;....;10;15;30}

b) A = 5+10+15 + m không chia hết cho  m

=> 30 + m chia hết cho m

m  chia hết cho m

=> 30 không chia hết cho m

=> m \(\notin\)U(30} = {-30;-15;-10;.....;10;15;30}

A=5+10+15+m=30+m chia hết cho m

=>m=1;2;3;5;6;10;15;30

A=30+m không chia hết cho m

=>30 không chia hết cho m

7 tháng 1 2022

Câu 1: (a;b)= {(0;1); (1;0); (2;2); (1;3); (3;1); (4;3); (3;4); (5;5); (7;3); (3;7); (2;5); (5;2); (1;6); (6;1); (9;1); (1;9); (4;6); (6;4); (2;8); (8;2); (6;7); (7;6); (8;5); (5;8); (9;4); (4;9); (9;7); (7;9); (8;8)}

17 tháng 7 2016

a) Để M chia hết cho 2 thì a chia hết cho 2, và b là 1 số bất kì

b) Để M chia hết cho 5 thì a là 1 số bất kì và b chia hết cho 5

c) Để M chia hết cho 10 thì có 2 trường hợp xảy ra:

  • a là 1 số chia hết cho 2, còn b là số chia hết cho 5
  • a là số bất kì, b chia hết cho 5
18 tháng 7 2016

a) Để M chia hết cho 2 thì a chia hết cho 2, và b là 1 số bất kì

b) Để M chia hết cho 5 thì a là 1 số bất kì và b chia hết cho 5

c) Để M chia hết cho 10 thì có 2 trường hợp xảy ra:

  • a là 1 số chia hết cho 2, còn b là số chia hết cho 5
  • a là số bất kì, b chia hết cho 5
30 tháng 10 2015

a) đề  x3+x2-x +a chia hét cho (x-1)2 ?

x3+x2-x +a=x(x2-2x+1)+3(x2-2x+1)+4x-3+a đề sai nhé

b)A(2)=0=> 8-12+10+m=0  => m=6

c)2n2-n+2=2n(n+1)-3(n+1) +5 chia het cho n+1 khi n+1 là ước của 5

n+1=-1;1;-5;5

n=-2;0;-6;4