Tính Nhẩm bằng cách :
a) Áp dụng tính chất kết hợp của phép nhân : 17.4 ; 25.28
b) Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng :
13.12 ; 53.11 ; 39.101
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a )
17 . 4 = 17 . ( 2 . 2 ) = ( 17 . 2 ) . 2 = 34 . 2 = 68
25 . 28 = 25 . ( 4 . 7 ) = ( 25 . 4) . 7 = 100 . 7 = 700
b )
13 .12 = 13 . ( 10 + 2 ) = 13 . 10 + 13 . 2 = 130 + 26 = 156
53 .11 = 53 . ( 10 + 1 ) = 53 . 10 + 53 . 1 = 530 + 53 = 583
39 .101 = 39 . ( 100 + 1 ) = 39 . 100 + 39 . 1 = 3900 + 39 = 3939
997 + 37
= 997 + 3 + 34
= 1000 + 34
= 1034
49 + 194
= 43 + 6 + 194
= 43 + 200
= 243
phép cộng | phép nhân | |
giao hoán | a+b=b+a | a.b=b.a |
kết hợp | (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c) | (a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a) |
phép cộng phép nhân
giao hoán a+b=b+a a.b=b.a
kết hợp (a+b)+c=a+(b+c)=b+(a+c)
(a.b).c=a.(b.c)=b.(c.a)
phân phối giữa phép cộng và phép nhân:a.(c+b)=a.b+a.c
a,Q={x thuộc n |x:5 dư 1 ,6 lớn hơn hoặc bằng x [bạn viết dấu nhé] nhỏ hơn hoặc bằng 100
Tác dụng của cách mở đầu văn bản bằng việc kể lại câu chuyện có tính chất ngụ ngôn giúp lôi cuốn người đọc vào văn bản và suy nghĩ về ý nghĩa của câu chuyện ngụ ngôn. Từ đó khơi gợi hứng thú đọc văn bản ở người đọc.
Ảnh 1( Định luật phản xạ ánh sáng): S S' E K
Còn ảnh 2 mai tớ làm cho.
@@, chẳng nhớ j` hết cả
khó phết.không biết giải rồi