TẢ MÁY BAY
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đường thẳng AC cắt đường thẳng vuông góc với CD tại D ở điểm H thì tam giác CDH là tam giác vuông cân, DH = CD = 3,4m. Đường thẳng AB cắt DH tại K thì DK = 5m nên H nằm giữa D, K (xem h.bs.17).
Dựng hình chữ nhật AKDI thì AIC là tam giác vuông cân, AI = KD = 5m và AC = AI 2 = 5 2 (m).
Trong tam giác vuông BKD, có
Ta có HKA là tam giác vuông cân, AK = HK = DK – DH = DK – DC = 5 – 3,4 = 1,6.
Ta có KB = DK.tg 30 ° = 5/ 3 = (5 3 )/3, nên suy ra
AB = KB – KA ≈ 1,29 (m).
Tả một đồ chơi mà con thích.Đề bài: Tả một đồ chơi mà con thích.Bài làmEm có rất nhiều nhưng trong đó chiếc trực thăng điều khuyển từ xa là em thích nhất. Chiếc máy bay rất mảnh mai và được sơn màu xanh da trời trông rất bắt mắt.Máy bay có bốncánh và được xếp làm hai tầng,khi bay cánh của máy bay xoai tít .Phần đuôi của máy bay có mộtchiếc cánh quạt nhỏ xíu giúp máy bay tiến và lùi được.Hai bên hông của bay được gắn hai chiếc tênlửa có đèn nhấp nháy nhiều màu sắc .Phần đầu của máy bay được thiết kế giống hình dáng đầu củamột chú chim giúp máy bay nhanh hơn .Chiếc máy bay có thể bay được độ cao cách mạt đất 5cm. Em rất thích chiếc máy bay này .Em sẽ giữ gìn nó thật cẩn thận
Tham khảo:
Để chúc mừng em đạt điểm cao trong kì thi vừa rồi, mẹ đã quyết định tặng cho em một món quà mà em yêu thích. Khi đó em đã bảo mẹ mua cho mình một chiếc rubic. Nó được làm bằng nhựa cứng. Đó là loại lập phương ba nhân ba với độ dài khoảng 5 cm.
Mỗi mặt của rubic này có chín ô vuông và được sơn phủ một trong sáu màu khác nhau, đó là trắng, đỏ, cam, vàng, xanh lá cây và xanh dương. Các ô vuông này chính là hình lập phương loại nhỏ tầm 1,7 cm được ghép thành khối lớn và sắp màu lộn xộn và có thể di chuyển vị trí bằng cách xoay theo các khớp nối. Trò chơi bắt đầu bằng việc xáo trộn tất cả vị trí các ô vuông ở mỗi mặt, tức là các màu sắc xen kẽ nhau, sau đó trò chơi chỉ kết thúc khi mà mỗi mặt của khối là một màu đồng nhất. Rubic có rất nhiều cách chơi, nó sẽ luôn biết cách làm khó người chơi bằng các trường hợp đặc biệt, từ đó giúp khai thác khả năng suy nghĩ, giải quyết và tăng khả năng sáng tạo cho người chơi. Mọi thứ sẽ dễ hơn khi bạn tìm ra quy luật sắp xếp của nó. Khi mới mua về, em đã mất cả tuần mới có thể lắp được nó thành một khối đúng màu nhưng sau này nhờ quen tay em đã tìm ra một số cách để rút ngắn thời gian hơn.
Chiếc rubic này đã giúp em có thể thư giãn giải trí sau những giờ học tập chăm chỉ. Đây là một đồ chơi vừa vui, vừa giúp em tăng khả năng phản xạ. Em sẽ luôn đem nó theo mình để nhắc nhở mình phải luôn luôn cố gắng và không phụ lòng mong mỏi của bố mẹ.
TK :
Trước ngày sinh nhật một hôm, ông bà nội mua cho tôi một hộp đồ chơi xếp hình. Đây là món đồ chơi mà bấy lâu tôi hằng mong đợi.
Hộp đồ chơi rất to, hình vuông, ước chừng cao bảy mươi phân. Tôi phải dang cả hai tay ôm mới xuể. Mặt ngoài của hộp vẽ một ngôi nhà mái ngói đỏ tươi nằm trong khu vườn đầy hoa và cây ăn trái. Ngôi nhà mới đẹp làm sao! Tường vôi trắng xóa, có những khung cửa sổ xinh xắn màu xanh nước biển trông ra khu vườn. Tôi mường tượng, giá mình được ở trong ngôi nhà đó chắc sẽ mát và sung sướng bởi khu vườn có nhiều loại cây ăn trái.
Trong hộp có nhiều khối nhựa với nhiều màu sắc và hình thù khác nhau. Nào là màu đỏ, màu xanh, tím, vàng. Nào là hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật, tam giác và nhiều hình khác nữa tôi không kể hết được. Mỗi hình mỗi vẻ, khối nhựa nào cũng đẹp, bóng loáng có thể soi gương được. Trong hộp còn có cả một cuốn sách hướng dẫn xếp hình và một máy cát sét nhỏ.
Mẫu hình đầu tiên mà tôi chọn để xếp chính là ngôi biệt thự nằm giữa khu vườn có những luống hoa hồng trồng ngay trước sân nhà. Giữa hai luống hoa là một lối đi nhỏ được rắc bằng sỏi trắng, tôi xếp một hồ cá có hòn non bộ với những ngọn núi mọc từ dưới nước đâm lên trông thật hùng vĩ. Tôi ước nếu nhà mình có một hồ cá như thế này, tôi sẽ thả vào đấy mấy chú cá vàng để các chú tung tăng bơi lội.
Tôi còn xếp rất nhiều cây cối chung quanh nhà để tạo cho ngôi nhà có nhiều bóng mát. Tác phẩm của tôi đã hoàn thành, tôi đứng ngắm hàng giờ không thấy chán mắt. Tôi tự hỏi mình cũng khéo tay đấy chứ! Tôi mơ ước sau này trở thành một kiến trúc sư xây dựng, tôi sẽ xây một ngôi nhà đẹp như thế này để tặng cho ba mẹ tôi.
Với bộ đồ xếp, tôi xếp được rất nhiều hình. Có khi tôi dựa vào Catalog, có khi tôi tự nghĩ ra mẫu hình để xếp. Tôi xếp đàn gà con theo mẹ ra vườn kiếm ăn. Chú chó đốm nằm trên bậc cửa canh gác giữ nhà. Chị mèo tam thể rượt bắt chuột.
Từ khi có bộ đồ xếp hình, tôi tự cảm thấy mình khéo tay hẳn lên và việc học toán cũng khá lên rõ rệt. Tôi rất yêu và thích bộ đồ xếp này. Mỗi khi hoàn thành xong một "tác phẩm" tôi đều được mọi người khen ngợi. Mặc dù bây giờ đã lớn nhưng tôi vẫn thích bộ đồ xếp này vì nó là món quà của ông bà nội tặng cho tôi, những người tôi yêu mến và kính trọng nhất.
Trả lời: Hành lí của chị Minh đảm bảo quy định đi máy bay vì:
Tổng hành lý của chị Minh nặng:
0,4 + 0,5 + 1,2 + 0,1 + 0,5 + 0,6 + 1,3 + 0,3
= (0,4 + 0,6) + (0,5 + 0,5) + (1,2 + 0,3) + (0,1 + 1,3)
= 1 + 1 + 1,5 + 1,4 = 4,9 < 7.
- Đọc đề bài, điền các số đã cho vào tóm tắt và hiểu yêu cầu của bài.
- Muốn tìm lời giải ta lấy số máy bay ban đầu trừ đi số máy bay đã bay đi
Tóm tắt:
Có: 12 máy bay
Bay đi: 2 máy bay
Còn lại: … máy bay?
Bài giải
Trên sân bay còn lại số máy bay là :
12 - 2 = 10 (máy bay)
Đáp số : 10 máy bay.
Độ cao của máy bay B là:
6504 : 2 = 3252 (m)
Độ cao của máy bay C là:
3252 : 3 = 1084 (m)
Đáp số: Độ cao máy bay B: 3252 m
Độ cao máy bay C: 1084m
Một phút máy bay thứ nhất bay chậm hơn máy bay thứ hai 1km tức là một giờ bay chậm hơn 60km.
Nói cách khác hiệu vận tốc là 60km/giờ
Thời gian máy bay thứ nhất bay:
2g30ph =5/2 giờ
thời gian máy bay thứ hai bay là 2g20ph tức là 7/3 giờ.
Do cùng quãng đường bay, nên tỉ số vận tốc hai máy bay tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian.
Ta có tỉ lệ:
Vận tốc máy 1/vận tốc máy 2=thời gian máy hai/thời gian máy một.
=7/3:5/2= 14/15
vẽ sơ đồ ra thấy hiệu số phần là 15-14=1
mặt khác, hiệu vận tốc là 60km/giờ
Suy ra, vận tốc máy bay thứ nhất:
60:1 x 14=840km/g
vận tốc máy bay thứ hai:
60:1x15=900km/g
Một phút máy bay thứ nhất bay chậm hơn máy bay thứ hai 1km tức là một giờ bay chậm hơn 60km.
Nói cách khác hiệu vận tốc là 60km/giờ
Thời gian máy bay thứ nhất bay là :
2g30ph =5/2 ( giờ )
Thời gian máy bay thứ hai bay là :
2g20ph = 7/3 ( giờ )
Do cùng quãng đường bay, nên tỉ số vận tốc hai máy bay tỉ lệ nghịch với tỉ số thời gian.
Ta có tỉ lệ:
Vận tốc máy 1 vận tốc máy 2 = thời gian máy hai/thời gian máy một. = 7/3 : 5/2 = 14/15
Hiệu số phần bằng nhau là :
15 - 14 = 1 (phần)
Vận tốc máy bay thứ nhất:
60 : 1 x 14 = 840km/h
vận tốc máy bay thứ hai:
60 : 1 x 15 = 900km/h
Muốn tả máy bay bạn tả mây mưa vào cho bài văn thêm sống động