Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(5b-23⋮b-6\)
\(\Leftrightarrow5b-30+7⋮b-6\)
mà \(5b-30⋮b-6\)
nên \(7⋮b-6\)
\(\Leftrightarrow b-6\inƯ\left(7\right)\)
\(\Leftrightarrow b-6\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
hay \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)
Vậy: \(b\in\left\{7;5;13;-1\right\}\)
5b - 45 là bội số của b - 7
=> 5b - 45 chia hết cho b - 7
=> 5b - 35 - 10 chia hết cho b - 7
=> 5( b - 7 ) - 10 chia hết cho b - 7
Vì 5( b - 7 ) chia hết cho b - 7
=> 10 chia hết cho b - 7
=> b - 7 ∈ Ư(10) = { ±1 ; ±2 ; ±5 ; ±10 }
tự tính nốt nhé :))
m + 9 là ước số của 9m + 68
=> 9m + 68 chia hết cho m + 9
=> 9m + 81 - 13 chia hết cho m + 9
=> 9( m + 9 ) - 13 chia hết cho m + 9
Vì 9( m + 9 ) chia hết cho m + 9
=> 13 chia hết cho m + 9
=> m + 9 ∈ Ư(13) = { ±1 ; ±13 } ( bạn tự làm tiếp :)) )
Trả lời:
Ta có \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)
Hay \(9m+68⋮\left(m+9\right)\)
\(\Leftrightarrow9\left(m+9\right)-13⋮\left(m+9\right)\)
\(\Rightarrow\left(m+9\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
Ta có bảng sau:
m+9 | 1 | -1 | 13 | -13 |
m | -8 | -10 | 4 | -22 |
Vậy \(x\in\left\{-8;-10;4;-22\right\}\)thì \(m+9\inƯ\left(9m+68\right)\)
b + 3 là ước số của 6b + 31
\(\Rightarrow6b+31⋮b+3\)
\(\Rightarrow6\left(b+3\right)+13⋮b+3\)
\(\Rightarrow13⋮b+3\)
\(\Rightarrow b+3\in\left\{13,1,-13,-1\right\}\)
\(\Rightarrow b\in\left\{10,-2,-16,-4\right\}\)
Ta có: b - 3 \(\in\)Ư(8b - 14)
<=> 8b - 14 \(⋮\)b - 3
<=> 8(b - 3) + 10 \(⋮\)b - 3
<=> 10 \(⋮\)b - 3
<=> b - 3 \(\in\)Ư(10) = {1; 2; 5; 10; -1; -2; -5; -10}
Lập bảng :
b - 3 | 1 | 2 | 5 | 10 | -1 | -2 | -5 | -10 |
b | 4 | 5 | 8 | 13 | 2 | 1 | -2 | -7 |
Vậy ....
Giải
b - 3 là ước số của 8b - 14.
\(\Rightarrow\left(8b-14\right)⋮\left(b-3\right)\)
\(\Rightarrow\left(8b-24+10\right)⋮\left(b-3\right)\)
\(\Rightarrow\left[8\left(b-3\right)+10\right]⋮\left(b-3\right)\)
Vì \(\left[8\left(b-3\right)\right]⋮\left(b-3\right)\) nên \(10⋮\left(b-3\right)\)
\(\Leftrightarrow b-3\inƯ\left(10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(b-3\) | \(1\) | \(-1\) | \(2\) | \(-2\) | \(5\) | \(-5\) | \(10\) | \(-10\) |
\(b\) | \(4\) | \(2\) | \(5\) | \(-1\) | \(8\) | \(-2\) | \(13\) | \(-7\) |
Vậy \(b\in\left\{4;2;5;-1;8;-2;13;-7\right\}\)
trả lời.......................
ok...............................
đúng nhé......................
a+6 là ước số của 4a+9
\(\Rightarrow4a+9⋮a+6\)
\(\Rightarrow4\left(a+6\right)-15⋮a+6\)
\(\Rightarrow15⋮a+6\)
Tới đây bí
m - 9 \(\in\)Ư(5m - 63)
=> 5m - 63 \(⋮\)m - 9
=> 5(m - 9) - 18 \(⋮\)m - 9
=> 18 \(⋮\)m - 9
=> m - 9 \(\in\)Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}
Lập bảng:
m - 9 | 1 | -1 | 2 | -2 | 3 | -3 | 6 | -6 | 9 | -9 | 18 | -18 |
m | 10 | 8 | 11 | 7 | 12 | -6 | 15 | 3 | 18 | 0 | 27 | -9 |
Vậy ...
=> 5m - 63 chia hết cho m - 9
Ta có : m - 9 chia hết cho m - 9
5(m - 9 ) chia hết cho m - 9
= 5m - 45 chia hết cho m - 9 (1)
Để 5m - 63 chia hết cho m - 9 (2)
Từ (1) và (2)
=> [ ( 5m - 63 ) - ( 5m - 45 ) ] chia hết cho m - 9
<=> 18 chia hết cho m - 9
=> m - 9 thuộc U(18) = { 1 ; 2 ; 3 ; 6 ; 9; 18 }
=> m = { 10 ; 11 ; 12 ; 15 ; 18 ; 27 }
HỌC TỐT !
Ta có b-7 là ước của 3b-27
=>3b-27 chia hết cho b-7
=>3b-21-6 chia hết cho b-7
=>3(b-7)-6 chia hết cho b-7
=>6 chia hết cho b-7
=>b-7 là ước của 6
Ư(6)=-1;1-2;2;-3;3;-6;6
b-7=-1=>b=6
b-7=1=>b=8
b-7=-2=>b=5
b-7=2=>b=9
b-7=-3=>b=4
b-7=3=>b=10
b-7=-6=>b=1
b-7=6=>b=13
Vậy b=6;8;5;9;4;10;1;13 thì b-7 là ước số của 3b-27
Ta có :
b + 9 là ước của 5b + 64
=> 5b + 64 ⋮ b + 9
=> 5b + 45 + 19 ⋮ b + 9
=> 5( b + 9 ) + 19 ⋮ b + 9
Vì 5( b + 9 ) ⋮ b + 9 ( b ∈ Z )
=> 19 ⋮ b + 9
=> b + 9 ∈ Ư( 19 ) = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> b ∈ { -28 ; -10 ; -8 ; 10 }
Vậy ....................
Ta có :
b + 9 là ước của 5b + 64
=> 5b + 64 ⋮ b + 9
=> 5b + 45 + 19 ⋮ b + 9
=> 5( b + 9 ) + 19 ⋮ b + 9
Vì 5( b + 9 ) ⋮ b + 9 ( b ∈ Z )
=> 19 ⋮ b + 9
=> b + 9 ∈ Ư( 19 ) = { -19 ; -1 ; 1 ; 19 }
=> b ∈ { -28 ; -10 ; -8 ; 10 }
Vậy b ∈ { -28 ; -10 ; -8 ; 10 }