K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2018

Có \(n^2-5n+1=n\left(n-2\right)-3\left(n-2\right)-5\)

Có \(\hept{\begin{cases}n^2-5n+1⋮n-2\\n\left(n-2\right)⋮n-2\\-3\left(n-2\right)⋮n-2\end{cases}\Rightarrow-5⋮n-2}\)

\(\Rightarrow n-2\inƯ\left(-5\right)\)( vì n thuộc Z nên n - 2 thuộc Z)

=> n - 2 thuộc {1 ; 5 ; -1 ; -5 }

=> n thuộc { 3 ; 7 ; 2 ; -3 } ( thỏa mãn điều kiện x thuộc  Z)

Vậy n thuộc { 3 ; 7 ; 2 ; -3 }

Tích mk nha !!!!~~~

6 tháng 3 2018

Ta có :

\(n^2-5n+1=n^2-n-n-n-n-n+1\)

                    \(=\left(n-2\right)\left(n-2\right)-\left(n-2\right)-\left(n-2\right)-\left(n-2\right)-\left(n-2\right)-\left(n-2\right)+1+4+10\)

 \(=\left(n-2\right)^2-5\left(n-2\right)+15\)

Vì \(\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)nên \(\left(n-2\right)^2⋮\left(n-2\right)\)và \(5\left(n-2\right)⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow\)Để \(\left(n-2\right)^2-5\left(n-2\right)+15⋮\left(n-2\right)\)thì \(15⋮\left(n-2\right)\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{15;-15;3;-3;5;-5;1;-1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{17;-13;5;-1;7;-3;3;1\right\}\)

Vậy \(n\in\left\{17;-13;5;-1;7;-3;3;1\right\}\)

Đây là một dạng toán khó nên bạn nào đọc mà cảm thấy không hiểu thì nhắn tin vào nick này cho mình rồi mình sẽ giải đáp các thắc mắc của các bạn

5 tháng 7 2016

= n+5n-1

Vì n2+5n+9 là bội của n+3

n2+5n+9 chia hết cho n+3

n(n+3)3n+5n+9⇒n(n+3)−3n+5n+9 chia hết cho  n+3

n(n+3)+2n+9⇒n(n+3)+2n+9 chia hết cho n+3

n(n+3)+2(n+3)6+9⇒n(n+3)+2(n+3)−6+9 chia hết cho n+3

n(n+3)+2(n+3)+3⇒n(n+3)+2(n+3)+3 chia hết cho n+3

Mà n(n+3)+2(n+3)n(n+3)+2(n+3) chia hết cho n+3

3 chia hết cho n+3

n+3  {-3;-1;1;3}

Vì nZ ta có bảng sau:

n+3-3-113

n

0246
Nhận xétChọnChọnChọnChọn

Vậy với n{0;2;4;6} thì n2+5n+9 là bội của n+3.

....

19 tháng 2 2016

11,

a, 4x-3\(\vdots\) x-2 1

    x-2\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4(x-2)\(\vdots\) x-2\(\Rightarrow\) 4x-8\(\vdots\) x-2 2

Từ 12 ta có:

(4x-3)-(4x-8)\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) 4x-3-4x+8\(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\)       5       \(\vdots\) x-2

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\) Ư(5)

\(\Rightarrow\) x-2\(\in\){-5;-1;1;5}

\(\Rightarrow\) x\(\in\) {-3;1;3;7}

Vậy......

Phần b và c làm tương tự như phần a pn nhé! haha

27 tháng 11 2018

bài làm :

a, ta có : \(A=\frac{5n-7}{n+2}=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

để A nhận giá trị nguyên thì : \(5-\frac{17}{n+2}\) là số nguyên \(\Rightarrow\left(n+2\right)\) là Ư(17)

\(\Rightarrow\left(n+2\right)\)lần lượt nhận các giá trị \(\pm1,\pm17\)

ta lần lượt :

  • với n + 2 = -1 => n = -3
  • với n + 2 = 1 => n = -1
  • với n + 2 = -17 =>  n = -19
  • với n + 2 = 17 => n = 15

​vậy ta tìm đc n = -3 ; n = -1 ; n = -19 ; n = 15

6 tháng 3 2018

=> \(A=\frac{5n-7}{n+2}\inℤ\)

Mà \(A=\frac{5\left(n+2\right)-17}{n+2}=5-\frac{17}{n+2}\)

=> \(n+2\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

Giải ra ta được : \(x=\left\{-1;-3;15;-19\right\}\)

Vậy x=...

6 tháng 3 2018

Ta có 5n-7\(⋮\)n+2

=>5(n+2)-3 \(⋮\)n+2

=>3\(⋮\)n+2

=>n+2\(\inƯ\left(3\right)=\left\{-1;-3;1;3\right\}\)

Lập bảng ra làm tiếp nhé!

~Hok tốt~

Mình cũng học trường Lê Quý Đôn nè

6 tháng 2 2016

đánh lại câu hỏi đi bạn 

đọc ko hỉu cái quái gì hết trơn hết trọi 

6 tháng 2 2016

(5n^2+16n-1)/n+3