K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2018

Ok mình sẽ giúp bạn!!

(2x2+1)3 + (2-5x)3 = (2x2-5x+3)3

<=> (2x2+1)3 +(2-5x)3 - (2x2-5x+3)3 =0

<=> (2x2+1)3+(2-5x)3+(-2x2+5x-3)=0    ( Chỉ có mũ lẽ thì mới đổi dấu được nhé )  (5)

Đặt a=2x2+1  ;  b=2-5x   ;  c=-2x2+5x-3 (4)

=> a+b+c=2x2+1+2-5x-2x2+5x-3=0 => a+b=-c ; b+c=-a  ;  a+c=-b  (2)

Ta có

a+b+c =0

<=>(a+b+c)3=0

<=> (a+b)+3(a+b)2 +3(a+b)c2+c3=0

<=>a3+b3+3ab(a+b) +3(a+b)2c+3(a+b)c2+c3=0

<=>a3+b3+c +3(a+b)[ab+(a+b)c +c2]=0

<=>a3+b3+c + 3(a+b)(ab+ac+bc+c2) =0

<=>a3+b3+c+3(a+b)[a(b+c)+c(b+c)]=0

<=>a3+b3+c+3(a+b)(b+c)(a+c) =0 (1)

Thay (2) vào (1) ta có:

a3+b3+c3+ 3(-c)(-a)(-b) =0

<=> a3+b3+c3-3abc=0

<=> a3+b3+c3=3abc (3)

Thay(4) vào (3)  =>  (2x2+1)3+(2-5x)3+(-2x2+5x-3)= 3(2x2+1)(2-5x)(-2x2+5x-3)   (6)

Từ (5)và(6) ta có

 3(2x2+1)(2-5x)(-2x2+5x-3)=0

<=> (2x2+1)(2-5x)(-2x2+2x+3x-3)=0

<=>(2x2+1)(2-5x)[-2x(x-1)+3(x-1)]=0

<=>(2x2+1)(2-5x)(3-2x)(x-1)=0

Mà 2x2+1 >0 với mọi x thuộc R

=> 2-5x=0 <=> x=2/5

hoặc 3-2x=0 <=> x=3/2

hoặc x-1=0 <=> x=1

Vậy .....

mk nhé!!

28 tháng 2 2018

Bạn ơi!! Bạn xem lại đề bài xem ở kia là (2x2-1)3 hay là (2x2+1)3

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 =...
Đọc tiếp

Bài 1: Giải các phương trình: a)(5x^ 2 -45).( 4x-1 5 - 2x+1 3 )=0 b) (x^ 2 -2x+6).(2x-3)=4x^ 2 -9 d) 3 5x-1 + 2 3-5x = 4 (1-5x).(5x-3) c) (2x + 19)/(5x ^ 2 - 5) - 17/(x ^ 2 - 1) = 3/(1 - x) e) 3/(2x + 1) = 6/(2x + 3) + 8/(4x ^ 2 + 8x + 3) (x^ 2 -3x+2).(x^ 2 -9x+20)=40 (2x + 5)/95 + (2x + 6)/94 + (2x + 7)/93 = (2x + 93)/7 + (2x + 94)/6 + (2x + 95)/5 Bài 2: Giải các phương trình sau: g) a) (x + 2) ^ 2 + |5 - 2x| = x(x + 5) + 5 - 2x b) (x - 1) ^ 2 + |x + 21| - x ^ 2 - 13 = 0 d) |3x + 2| + |1 - 2x| = 5 - |x| c) |5 - 2x| = |1 - x| Bài 3: Cho biểu thức A = ((x + 2)/(x + 3) - 5/(x ^ 2 + x - 6) + 1/(2 - x)) / ((x ^ 2 - 5x + 4)/(x ^ 2 - 4)) a) Rút gọn A. b) Tim x de A = 3/2 c) Tìm giá trị nguyên c dot u a* d hat e A có giá trị nguyên. B = ((2x)/(2x ^ 2 - 5x + 3) - 5/(2x - 3)) / (3 + 2/(1 - x)) Bài 4: Cho biểu thức a) Rút gọn B. b) Tim* d tilde e B>0 . c) Tim* d hat e B= 1 6-x^ 2 . Bài 5: Cho biểu thức H = (2/(1 + 2x) + (4x ^ 2)/(4x ^ 2 - 1) - 1/(1 - 2x)) / (1/(2x - 1) - 1/(2x + 1)) a) Rút gọn H. b) Tìm giá trị nhỏ nhất của H. c)Tim* d vec e bi vec e u thic H= 3 2

4
8 tháng 3 2022

roois vãi

8 tháng 3 2022

-Đăng tách câu hỏi bạn nhé.

a: =>|5x-2|=|2x-3|

=>5x-2=2x-3 hoặc 5x-2=-2x+3

=>3x=-1 hoặc 7x=5

=>x=5/7 hoặc x=-1/3

b: =>|5x-2|-|2x+2|=3x+5

TH1 x<-1

PT sẽ là 2-5x+2x+2=3x+5

=>-3x+4=3x+5

=>-6x=1

=>x=-1/6(loại)

TH2: -1<=x<2/5

Pt sẽ là 2-5x-2x-2=3x+5

=>-7x=3x+5

=>-4x=5

=>x=-5/4(loại)

Th3: x>=2/5

PT sẽ là 5x-2-2x-2=3x+5

=>3x-4=3x+5

=>0x=9(loại)

 

7 tháng 5 2020

x-1 + x-3 =1 <=> 2x -4=1 tu giai not

NM
1 tháng 3 2021

ta có 

\(\left(5x^2+2x-1\right)-\left(2x-1\right)\sqrt{5x^2+2x-1}-\left(4x+2\right)=0\)

Đặt \(\sqrt{5x^2+2x-1}=a\ge0\Rightarrow a^2-\left(2x-1\right)a-\left(4a+2\right)=0\)

\(\Rightarrow\Delta=\left(2x-1\right)^2+4\left(4x+2\right)=4x^2+12x+9=\left(2x+3\right)^2\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=\frac{2x-1+2x+3}{2}=1\\a=\frac{2x-1-2x-3}{2}=-2\text{ (Loại)}\end{cases}\Rightarrow5x^2+2x-1=1\Rightarrow x=\frac{-1\pm\sqrt{11}}{5}}\)

21 tháng 1 2019

a) |3x| = x + 6 (1)

Ta có 3x = 3x khi x ≥ 0 và 3x = -3x khi x < 0

Vậy để giải phương trình (1) ta quy về giải hai phương trình sau:

+ ) Phương trình 3x = x + 6 với điều kiện x ≥ 0

Ta có: 3x = x + 6 ⇔ 2x = 6 ⇔ x = 3 (TMĐK)

Do đó x = 3 là nghiệm của phương trình (1).

+ ) Phương trình -3x = x + 6 với điều kiện x < 0

Ta có -3x = x + 6 ⇔ -4x + 6 ⇔ x = -3/2 (TMĐK)

Do đó x = -3/2 là nghiệm của phương trình (1).

Vậy tập nghiệm của phương trình đã cho S = {3; -3/2}

ĐKXĐ: x ≠ 0, x ≠ 2

Quy đồng mẫu hai vễ của phương trình, ta được:

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {-1}

c) (x + 1)(2x – 2) – 3 > –5x – (2x + 1)(3 – x)

⇔ 2x2 – 2x + 2x – 2 – 3 > –5x – (6x – 2x2 + 3 – x)

⇔ 2x2 – 5 ≥ –5x – 6x + 2x2 – 3 + x

⇔ 10x ≥ 2 ⇔ x ≥ 1/5

Tập nghiệm: S = {x | x ≥ 1/5}

1 tháng 7 2021

Hỏi đáp Toán

Link : Hoc24

9 tháng 5 2021

a,\(2x+5=2-x\)

\(< =>2x+x+5-2=0\)

\(< =>3x+3=0\)

\(< =>x=-1\)

b, \(/x-7/=2x+3\)

Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)

\(< =>2x-x+3+7=0\)

\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )

Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)

\(< =>2x+x+3-7=0\)

\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )

9 tháng 5 2021

c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)

\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)

\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)

\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

10 tháng 2 2020

phương trình đâu vậy

10 tháng 2 2020

sr nhờ cậu giải l.ại vậy nãy nhầm đề