cho hình thang giác vuông ABCD có
;góc A= D (=90) độ gọi M là trung điểm của bc
CMR: BAM=CDM
làm giúp tôi vs cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(50 + 30) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ADC là:
25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
1000 – 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm2
b) 375 cm2
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(50 + 30) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ADC là:
25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
1000 – 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm2
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(50 + 30) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ADC là:
25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
1000 – 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm2
b) 375 cm2
a) Diện tích hình thang ABCD là:
(50 + 30) x 25 : 2 = 1000 (cm2)
b) Diện tích hình tam giác ADC là:
25 x 50 : 2 = 625 (cm2)
Diện tích hình tam giác ABC là:
1000 – 625 = 375 (cm2)
Đáp số: a) 1000 cm2
b) 375 cm2
AB//CD
AH\(\perp\)DC
Do đó: AH\(\perp\)AB
Xét tứ giác ABCH có AB//CH
nên ABCH là hình thang
Hình thang ABCH có AB\(\perp\)AH
nên ABCH là hình thang vuông
Gọi E là trung điểm của AD => EM là đường trung bình của hình thang vuông ABCD.
ta có : EM // AB và CD => EM vuông góc với AD tại E. => EM là đường trung trực của AD => MA = MD
=> tam giác AMD cân tại A => góc MAD = MDA (1)
ta lại có : góc MAD + BAM =góc A= 90 độ (2)
góc MDA + CDM = góc D = 90 độ (3)
Từ (1) (2) và (3) => góc BAM = góc CDM
A B C D M N
Mình giải nhé :))
Gọi N là trung điểm của cạnh AD
Dễ dàng suy ra được MN là đường trung bình của hình thang vuông ABCD
=> MN vuông góc với AD
Mặt khác : Ta có MN // CD nên góc CDM = góc DMN
Dễ thấy tam giác AMD là tam giác cân (vì có M nằm trên đường trung trực của AD)
Suy ra Góc DMN = góc AMN
Vì MN là đường trung bình của hình thang ABCD nên ta lại có Góc AMN = BAM
Đến đây ta kết luận góc BAM = góc CDM
Mình trình bày còn sơ sài nên bạn xem lại và bổ sung thêm nhé ^^
Chúc bạn học tốt ^^