K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

-a = 5 => a = -5

mà b = 4

=> b > a

17 tháng 8 2021

a > b nha bạn

29 tháng 8 2015

bằng nhau                               

29 tháng 8 2015

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{a.\left(b+1\right)}{b.\left(b+1\right)}=\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}\)

          \(\frac{a+1}{b+1}=\frac{b.\left(a+1\right)}{b.\left(b+1\right)}=\frac{ab+b}{b.\left(b+1\right)}\)

Xét a>b

=>\(\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}>\frac{ab+b}{b.\left(b+1\right)}\)

=>\(\frac{a}{b}>\frac{a+1}{b+1}\)

Xét a<b

=>\(\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}<\frac{ab+b}{b.\left(b+1\right)}\)

=>\(\frac{a}{b}<\frac{a+1}{b+1}\)

Xét a=b

=>\(\frac{ab+a}{b.\left(b+1\right)}=\frac{ab+b}{b.\left(b+1\right)}\)

=>\(\frac{a}{b}=\frac{a+1}{b+1}\)

17 tháng 4 2022

b.\(B=\dfrac{2n+5}{n+3}\)

\(B=\dfrac{n+n+3+3-1}{n+3}=\dfrac{n+3}{n+3}+\dfrac{n+3}{n+3}-\dfrac{1}{n+3}\)

\(B=1+1-\dfrac{1}{n+3}\)

Để B nguyên thì \(\dfrac{1}{n+3}\in Z\) hay \(n+3\in U\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

*n+3=1 => n=-2

*n+3=-1  => n= -4

Vậy \(n=\left\{-2;-4\right\}\) thì B có giá trị nguyên

17 tháng 4 2022

Thế câu a

a) 

Trường hợp 1: a<0 và b<0

nên |a+b|=-a-b và |a|+|b|=-a-b

hay |a+b|=|a|+|b|

Trường hợp 2: a>0 và b>0

nên |a+b|=a+b và |a|+|b|=a+b

hay |a+b|=|a|+|b|

Vậy: Khi a,b cùng dấu thì |a+b|=|a|+|b|

17 tháng 2 2022

1.a) 3/4 > 5/10

   b) 35/25 > 16/14

2.a) 7/5 > 5/7

  b) 14/16 < 24/21

HT nha

( bạn t.i.c.k cho mik nha, mik cảm ơn )

12 tháng 4 2023

Tyyyyn