K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 7 2019

bài 1 : a, \(3:2\frac{1}{4}=\frac{3}{4}:6x=>3:\frac{9}{4}=\frac{3}{4}:6x\)

=> \(\frac{4}{3}=\frac{3}{4.6x}\)

=> 3.3 = 4.4.6x

=> 9 = 96x

=> x = 9 : 96

x = \(\frac{3}{32}\)

b, ta có : \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\) và x -y = 90

AD tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{90}{-3}=-30\)

\(\frac{x}{2}=-30=>x=2.-30=-60\)

\(\frac{y}{5}=-30=>y=-30.5=-150\)

vậy x = -60 ; y = -150

bài 2 : BL

gọi 3 cạnh của tam giác là : a , b , c

ta có : 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 3:4:5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\) và a + b +c = 24

AD tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=>\frac{a+b+c}{3++4+5}\frac{24}{12}=2\)

\(\frac{a}{3}=2=>a=3.2=6\)

\(\frac{b}{4}=2=>b=4.2=8\)

\(\frac{c}{5}=2=>c=5.2=10\)

vậy a = 6 ; b = 8 ; c = 10

bài 3 : BL

vì a:b:c:d tỉ lệ với 2 :3 :4 :5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\)

=> \(\frac{3a}{3.2}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{2.4}=\frac{4d}{4.5}=>\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}\)

và 3a + b - 2c + 4d =105

AD tính chất dãy tỉ số = nhau ta có :

\(\frac{3a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{2c}{8}=\frac{4d}{20}=\frac{3a+b-2c+4d}{6+3-8+20}=\frac{105}{21}=5\)

\(\frac{3a}{6}=5=>3a=6.5=30=>a=30:3=10\)

\(\frac{b}{3}=5=>b=3.5=15\)

\(\frac{2c}{8}=5=>2c=5.8=40=>c=40:2=20\)

\(\frac{4d}{20}=5=>4d=20.5=100=>d=100:4=25\)

vậy a = 10 ; b = 15 ; c = 20 ; d = 25

đề 2 :

bài 1 :

a, \(\frac{1}{7}.\frac{-3}{8}+\frac{-13}{8}.\frac{1}{7}\)

=> \(\frac{1}{7}.\left(\frac{-3}{8}+\frac{-13}{8}\right)=>\frac{1}{7}.-2\)

=> \(\frac{-2}{7}\)

tick mik nha mik làm hết rồi

27 tháng 7 2019

ĐỀ 1:

Bài 1:

b) Ta có: \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}.\)

=> \(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}\)\(x-y=99.\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta được:

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{5}=\frac{x-y}{2-5}=\frac{99}{-3}=-33.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{x}{2}=-33=>x=\left(-33\right).2=-66\\\frac{y}{5}=-33=>y=\left(-33\right).5=-165\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(-66;-165\right).\)

Mình chỉ làm được thế thôi bạn.

Chúc bạn học tốt!

12 tháng 2 2017

Vì \(\frac{1}{6}< 1\) mà \(\frac{169}{98}>1\) \(\Rightarrow x=1\)

nhớ k cho mik nha

12 tháng 2 2017

0.167<x<1.72 =>x 1

13 tháng 8 2019

bài 1
P=\(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right)\)

=\(\left(\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{...}-\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{...}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\left(\frac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\left(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\)

=\(\frac{\sqrt{x}-1}{x+\sqrt{x}+1}.\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

P>0 dựa vào dkxd

13 tháng 8 2019

b giống a

13 tháng 8 2019

Bài 1:

a) P= \(\left(\frac{x+2}{x\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}+1}+\frac{1}{1-\sqrt{x}}\right):\frac{\sqrt{x}-1}{2}\) (x ≥ 0; x ≠ 4)

=\(\left(\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

= \(\left(\frac{x+2+x-\sqrt{x}-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\left(\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\cdot\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

=\(\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)\cdot\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

=\(\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\)

b) Ta có: x ≥ 0 ⇒ \(\sqrt{x}\) ≥ 0

\(x+\sqrt{x}+1\) ≥ 1 > 0

mà 2 > 0 ⇒ \(\frac{2}{x+\sqrt{x}+1}\) > 0 ⇒ P > 0

Bài 2:

a) P= \(\left(\frac{2\sqrt{x}+x}{x\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1-\frac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\) (x ≥ 0; x ≠ 1)

=\(\left(\frac{2\sqrt{x}+x}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{\sqrt{x}+2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\left(\frac{2\sqrt{x}+x-x-\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x+\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-2}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\left(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right):\left(\frac{x-1}{x+\sqrt{x}+1}\right)\)

=\(\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\cdot\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\frac{x+\sqrt{x}+1}{x-1}\)

=\(\frac{1}{x-1}\)

b) Ta có: \(\sqrt{P}=\sqrt{\frac{1}{x-1}}\)

= \(\frac{1}{\sqrt{x-1}}\)

x = \(5+2\sqrt{3}\) (TM)

Thay x vào \(\sqrt{P}\) ta có:

\(\sqrt{P}=\frac{1}{\sqrt{5+2\sqrt{3}-1}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{4+2\sqrt{3}}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{3+2\sqrt{x}+1}}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}\)

=\(\frac{1}{\left|\sqrt{3}+1\right|}\)

=\(\frac{1}{\sqrt{3}+1}\)

= \(\frac{\sqrt{3}-1}{\left(\sqrt{3}+1\right)\cdot\left(\sqrt{3}-1\right)}\)

=\(\frac{\sqrt{3}-1}{2}\)

Vậy \(\sqrt{P}=\frac{\sqrt{3}-1}{2}\) khi x = \(5+2\sqrt{3}\)

9 tháng 9 2018

a)\(\frac{x+3}{x+5}=7\Leftrightarrow x+3=7\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x+3=7x+35\)

\(\Leftrightarrow-6x=32\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{16}{3}\)

b)\(\frac{2x-1}{3x+5}=-\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow3\left(2x-1\right)=-2\left(3x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow6x-3=-6x-10\)

\(\Leftrightarrow12x=-7\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{7}{12}\)

9 tháng 9 2018

c)\(\frac{x+1}{4}=\frac{9}{x+1}\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=36\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=6^2\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=6\\x+1=-6\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-7\end{cases}}}\)

d)\(\frac{6x-1}{2x+3}=\frac{3x}{x+2}\)

\(\Leftrightarrow\left(6x-1\right)\left(x+2\right)=3x\left(2x+3\right)\)

\(\Leftrightarrow6x^2+12x-x-2=6x^2+9x\)

\(\Leftrightarrow2x=2\Leftrightarrow x=1\)

13 tháng 9 2018

bài 1: có 2x-y=1=> 2x=1+y=> x =1+y/2 (1)

thay (1) vào pt trên: x/2=y/5=(1+y/2)/2=y/5 => 1+y/4=y/5=> 5(1+y)=4y (nhân chéo)=> y= -5=> x=(1+-5)/2=-2

13 tháng 9 2018

câu 2: a) tương tự như bài 1:thay b=4+a vào pt => a=8 và b=12

bài 3 dể mà!!!:)).    3^n+2 +3^n=270=> 3^n.3^2+3^n=270=> 3^n.(9+1)=270( vì 3 bình =9)=> 3^n=27=3^3 => n=3

1 tháng 8 2019

mai mình đi học cô kiểm tra nên ai đó giúp mk vs

1 tháng 8 2019

a) \(\frac{3x-6}{x+4}=\frac{2\left(x+5\right)+\left(x-3\right)}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-2\right)}{x+4}=\frac{2\left(x+5\right)+x-3}{x-2}\)

\(\frac{3\left(x-4\right)}{x+4}=\frac{3x+7}{x-2}\)

\(3\left(x-2\right)\left(x-2\right)=\left(3x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(3\left(x-2\right)^2=\left(3x+7\right)\left(x+4\right)\)

\(3x^2-12x+12=3x^2+12x+7x+28\)

\(3x^2-12x+12=3x^2+19x+28\)

\(-12x+12=19x+28\)

\(12=19x+28+12x\)

\(19x+28+12x=12\) (chuyển vế)

\(31x+28=12\)

\(31x=12-28\)

\(31x=-16\)

\(x=-\frac{16}{31}\)

\(\Rightarrow x=-\frac{16}{31}\)