Phát biểu thành lời mỗi mệnh đề sau và xét tính đúng sai của nó
a) ∀x ∈ R: x2>0;
b) ∃ n ∈ N: n2=n;
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n;
d) ∃ x∈R: x<1/x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bình phương của mọi số thực đều dương.
– Mệnh đề này sai vì nếu x = 0 thì x2 = 0.
Sửa cho đúng: ∀ x ∈ R : x2 ≥ 0.
Tồn tại số thực nhỏ hơn nghịch đảo của chính nó.
– Mệnh đề này đúng. Ví dụ 0,5 < 1/ 0,5.
Lời giải:
a. Mệnh đề sai, vì $x^2\geq 0>-1$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ theo tính chất bình phương 1 sosos.
Mệnh đề phủ định: $\forall x\in\mathbb{R}, x^2\neq -1$
b. Mệnh đề đúng, vì $x^2+x+2=(x+0,5)^2+1,75>0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$ nên $x^2+x+2\neq 0$ với mọi $x\in\mathbb{R}$
Mệnh đề phủ định: $\exists x\in\mathbb{R}| x^2+x+2=0$
Bình phương của mọi số thực đều nhỏ hơn hoặc bằng 0 (mệnh đề sai).
Có một số thực mà bình phương của nó nhỏ hơn hoặc bằng 0 (mệnh đề đúng).
Tồn tại số tự nhiên mà bình phương của nó bằng chính nó.
– Mệnh đề này đúng. Ví dụ: n = 0; n = 1.
Mọi số tự nhiên đều nhỏ hơn hoặc bằng hai lần của nó.
– Mệnh đề này đúng.
Mệnh đề sai.
Phủ định là "x = 2 không là nghiệm của phương trình" mệnh đề này đúng.
a) ∀x ∈ R: x2>0= “Bình phương của một số thực là số dương”. Sai vì 0∈R mà 02=0.
b) ∃ n ∈ N: n2=n = “Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó”. Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = “Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy”. Đúng.
d) ∃ x∈R: x<1/x = “Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó”. Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <1/0,5.
a) ∀x ∈ R: x2>0= "Bình phương của một số thực là số dương". Sai vì 0∈R mà 02=0.
b) ∃ n ∈ N: n2=n = "Có số tự nhiên n bằng bình phương của nó". Đúng vì 1 ∈ N, 12=1.
c) ∀n ∈ N: n ≤ 2n = "Một số tự nhiên thì không lớn hơn hai lần số ấy". Đúng.
d) ∃ x∈R: x< = "Có số thực x nhỏ hơn nghịch đảo của nó". Mệnh đề đúng. chẳng hạn 0,5 ∈ R và 0,5 <.