K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2017

Có:

a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1

=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015

Mà 1007+a2015=0

=>a2015=-1007.

=>a1=1--1007

a1=1008.

Chúc học tốt^^

1 tháng 1 2017

Có:

a1+a2=a3+a4=...=a2015+a1=1

=>a1+a2+a3+a4+...+a2014+a2015=1007+a2015

Mà 1007+a2015=0

=>a2015=-1007.

=>a1=1--1007

a1=1008.

Chúc học tốt^^

18 tháng 11 2016

Giả sử không có 2 số nào bằng nhau. Coi \(a_1>a_2>a_3>...>a_{2016}>a_{2017}\)

Do \(a_1;a_2;...;a_{2017}\in Z_+\)

\(\Rightarrow\frac{1}{a_1}+\frac{1}{a_2}+...+\frac{1}{a_{2017}}\le\frac{1}{1}+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2017}< 1+\frac{1}{2}+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2}=1009\)( Vô lý)

Do đó có ít nhất 2 số bằng nhau.

23 tháng 1 2017

trình rơm lắm thảo ạ

4 tháng 2 2017

Các bn ơi!! ko pải 2018 đâu nhà là 2018 đó

5 tháng 2 2017

trừi ưi ... 2018 thì cx giống 2018 mừ ...

a: Trường hợp 1: p=2

=>p+11=13(nhận)

Trường hợp 2: p=2k+1

=>p+11=2k+12(loại)

b: Trường hợp 1: p=3

=>p+8=11 và p+10=13(nhận)

Trường hợp 2: p=3k+1

=>p+8=3k+9(loại)

Trường hợp 3: p=3k+2

=>p+10=3k+12(loại)

23 tháng 4 2017

Để p + 11 là số nguyên tố thì p là số chẵn (nếu p là số lẻ thì p + 11 là số chẵn \(\Rightarrow p+11⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố)

Trong tập hợp các số nguyên tố chỉ có 2 là số chẵn. Vậy p = 2

23 tháng 4 2017

b) Để p + 8, p + 10 là số nguyên tố thì p là số lẻ (nếu p là số chẵn thì \(p+8⋮2,p+10⋮2\) mà chia hết cho một số thì không phải là số nguyên tố

Nếu p = 3, p + 8 = 3 + 8 = 11 là số NT; p + 10 = 3 + 10 = 13 là số NT (chọn)

Nếu \(p=3k\left(k\in N|k>1\right)\)thì p là hợp số (loại)

Nếu \(p=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow p+8=3k+1+8=3k+9⋮3\) (loại)

Nếu \(p=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow p+10=3k+2+10=3k+9⋮3\)

(loại)

Vậy p=3

19 tháng 1 2021

a) Đúng

b) Đúng

c) Sai vì tích của hai số nguyên âm là số nguyên dương. Ví du (–13) .(–4) = 52

d) Đúng

19 tháng 1 2021

C sai

Vd:  -2×(-2) khác -4

        -2×(-2)=4

14 tháng 10 2016

p,p + 2,p + 4 là các số nguyên tố cách nhau 2 đơn vị nên chỉ có thể là 3 ; 5 ; 7 hay p = 3

14 tháng 10 2016

Ban oi tra loi o sach bai tạp lớp 6 trang 52 diền ho minh nhe