Cho tam giác AB cân tại A nội tiếp đường tròn tâm O. Gọi M;N là hai điểm lần lượt thuộc các đường thẳng AB và AC sao cho MN=AB=AC. Gọi P là giao điểm của MN và (O), Q là 1 điểm thuộc AP sao cho QM+QN=AP. Chứng minh rằng 4 điểm A;M;Q;N cùng thuộc một đường tròn.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
https://books.google.com.vn/books?id=dtSMDwAAQBAJ&pg=PA25&lpg=PA25&dq=Cho+tam+gi%C3%A1c+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A+n%E1%BB%99i+ti%E1%BA%BFp+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+tr%C3%B2n+(O).+G%E1%BB%8Di+M+l%C3%A0+trung+%C4%91i%E1%BB%83m+c%E1%BB%A7a+AC.+G+l%C3%A0+tr%E1%BB%8Dng+t%C3%A2m+c%E1%BB%A7a+tam+gi%C3%A1c+ABM.+G%E1%BB%8Di+Q+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+BM+v%C3%A0+GO.+X%C3%A1c+%C4%91%E1%BB%8Bnh+t%C3%A2m+%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng+tr%C3%B2n+ngo%E1%BA%A1i+ti%E1%BA%BFp+BGQ&source=bl&ots=v_OvQw42FT&sig=ACfU3U2Iyh_PC6r428LOoBL9-qwlsEembg&hl=vi&sa=X&ved=2ahUKEwjNte_I-onjAhUPAogKHQg0C-AQ6AEwBHoECAkQAQ#v=onepage&q=Cho%20tam%20gi%C3%A1c%20c%C3%A2n%20t%E1%BA%A1i%20A%20n%E1%BB%99i%20ti%E1%BA%BFp%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20tr%C3%B2n%20(O).%20G%E1%BB%8Di%20M%20l%C3%A0%20trung%20%C4%91i%E1%BB%83m%20c%E1%BB%A7a%20AC.%20G%20l%C3%A0%20tr%E1%BB%8Dng%20t%C3%A2m%20c%E1%BB%A7a%20tam%20gi%C3%A1c%20ABM.%20G%E1%BB%8Di%20Q%20l%C3%A0%20giao%20%C4%91i%E1%BB%83m%20BM%20v%C3%A0%20GO.%20X%C3%A1c%20%C4%91%E1%BB%8Bnh%20t%C3%A2m%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%9Dng%20tr%C3%B2n%20ngo%E1%BA%A1i%20ti%E1%BA%BFp%20BGQ&f=false
Xem tại link này(mình gửi cho)
Học tốt!!!!!!!!!!!!!
a. Ta thấy ˆHDC=ˆHEC=90oHDC^=HEC^=90o nên CDHE là tứ giác nội tiếp đường tròn đường kính HC.
b. Ta thấy ngay ˆIAC=ˆKBCIAC^=KBC^ (Cùng phụ với góc ACB) nên \wideba=\widebatKC\wideba=\widebatKC (Góc nội tiếp)
suy ra IC = KC ( Liên hệ giữa cung và dây)
Vậy nên tam giác IKC cân tại C.
c. Do \wideba=\widebatKC\wideba=\widebatKC nên ˆKAC=ˆACIKAC^=ACI^ (Góc nội tiếp)
Xét tam giác AHK có AE vừa là đường cao, vừa là phân giác nên AHK là tam giác cân tại A, hay AH = AK.
d. Ta thấy do BOF là đường kính nên ˆBCF=90o⇒BCF^=90o⇒ AH // FC (Cùng vuông góc với BC).
Tương tự AF // HC vì cùng vuông góc với AB. Vậy thì AFCH là hình bình hành hay AC giao FH tại trung điểm mỗi đường.
P là trung điểm AC nên F cũng là trung điểm FH. Vậy F, H, P thẳng hàng.
Lấy G là trọng tâm của ΔABC
⇒CG=2/3CD
Vẽ đường cao AH của ΔABC , vì ΔABC cân tại A ⇒AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến
⇒ A,G,H thẳng hàng.(1)
OB=OC=R ⇒ O thuộc đường trung trực của BC
⇒A,O,H thẳng hàng (2)
Từ (1) và(2) ⇒ OG vuông góc với BC
Lấy M là trung điểm của AC. ΔABC có D,M lần lượt là trung điểm của AB,AC
⇒DM//BC
Mà OGvuông góc với BC
⇒OG vuông góc với DM
⇒OG vuông góc với DE (3)
ΔAOB có OA=OB
⇒ΔAOB cân tại O mà D là trung điểm của AB
⇒OD vuông góc với AB
Gọi N là trung điểm của AD. Vì E là trọng tâm của ΔACD
⇒CE=2/3CN
ΔCND có CE=2/3CN,CG=2/3CD
⇒GE//DN ( theo định lý Ta lét)
⇒GE//AB mà OD vuông góc với AB
⇒OD vuông góc với GE (4)
Từ (3),(4) ⇒ΔDGE có OD vuông góc với GE, OG vuông góc DE
⇒O là trực tâm của ΔDGE
⇒OE vuông góc với DG hay OE vuông góc với CD
Lấy G là trọng tâm của ΔABC
⇒CG=23CD
Vẽ đường cao AH của ΔABC , vì ΔABC cân tại A ⇒AH vừa là đường cao vừa là trung tuyến
⇒ A,G,H thẳng hàng.(1)
OB=OC=R ⇒ O thuộc đường trung trực của BC
⇒A,O,H thẳng hàng (2)
Từ (1) và(2) ⇒ OG vuông góc với BC
Lấy M là trung điểm của AC. ΔABC có D,M lần lượt là trung điểm của AB,AC
⇒DM//BC
Mà OGvuông góc với BC
⇒OG vuông góc với DM
⇒OG vuông góc với DE (3)
ΔAOB có OA=OB
⇒ΔAOB cân tại O mà D là trung điểm của AB
⇒OD vuông góc với AB
Gọi N là trung điểm của AD. Vì E là trọng tâm của ΔACD
⇒CE=23CN
ΔCND có CE=23CN,CG=23CD
⇒GE//DN ( theo định lý Ta lét)
⇒GE//AB mà OD vuông góc với AB
⇒OD vuông góc với GE (4)
Từ (3),(4) ⇒ΔDGE có OD vuông góc với GE, OG vuông góc DE
⇒O là trực tâm của ΔDGE
⇒OE vuông góc với DG hay OE vuông góc với CD
BCADMGEO
Gọi; M là trung điểm của AC; G là trọng tâm của tam giác ABC. Nối E với G; O với D
+) Vì G là trong tâm của tam giác ABC => MG = \(\frac{1}{3}\)MB => MG/ MB = \(\frac{1}{3}\)
E là trong tâm của tam giác ACD => ME = \(\frac{1}{3}\) MD => ME/ MD = \(\frac{1}{3}\)
Tam giác DMB có MG/ MB = ME/MD (= \(\frac{1}{3}\)) => EG // AB (Định lí Ta lét)
Vì O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC => O là giao của 3 đường trung trực => OD là đường trung trực của AB => OD vuông góc với AB
=> EG vuông góc với OD (1)
+) Tam giác ABC cân tại A có AO là đường trung trực nên đông thời là đường trung tuyến
Mà AG cũng là đường trung tuyến (Vì G là trọng tâm tam giác) => AO trùng với AG => A; O; G thẳng hàng
Mặt khác AO vuông góc với BC ( vì AO là đường trung trực của đoạn BC)
DM // BC (vì DM là đường trung bình của tam giác ABC)
=> AO vuông góc với BC => OG vuông góc với BC (2)
Từ (1)(2) ta có: OD; OG là hai đường cao của tam giác DEG mà OD cắt OG = O => O là trực tâm của tam giác DEG
=> OE vuông góc với DG
Hay OE vuông góc với DC
Gọi K là trung điểm EB
C/m được tứ giác EOIB là hình thang vuông
Xét ht vuông EOIB có :
HE = HB
KO = KI
=> HK là đường trung bình hình thang vuông EOIB
=> HK // EO
Mà EO vuong góc với AB => HK vuông góc với AB
Xét tam giác KBE có :
KH vuông góc với EB
HE = HB
=> tam giác KBE cân
=> góc KEB = góc KBE
C/m được tam giác KBC cân tại K
=> góc KBC = góc KCB (1)
Mà góc ABC = góc ACB (2)
Từ (1) và (2) => góc ACK = góc ABK = góc KEB
=> tứ giác AEKC nội tiếp
Tk mk nha