K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2020

Bài 1 :

a, - Gọi phương trình đường thẳng AB là \(y=ax+b\)

- Thay \(x=1,y=2\) vào phương trình trên ta được :

\(a+b=2\) ( I )

- Thay \(x=3,y=4\) vào phương trình trên ta được :

\(3a+b=4\left(II\right)\)

- Từ ( I ) và ( II ) ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}a+b=2\\3a+b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\3\left(2-b\right)+b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\6-3b+b=4\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-b\\-2b=-2\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}a=2-1=1\\b=1\end{matrix}\right.\)

- Thay \(a=1,b=1\) vào phương trình ( I ) ta được :

\(y=x+1\)

b, - Gỉa sử tọa độ của điểm M là \(\left(x_1;y_1\right)\)

Mà điểm M nằm trên trục tung nên hoành độ của nó bằng 0 .

=> Tọa độ của điểm M là : \(\left(0;y_1\right)\)

Ta có : \(\overrightarrow{AB}\left(1;1\right)\)\(\overrightarrow{AM}\left(0-1;y_1-2\right)\)

- Để 3 điểm A; B; M thẳng hàng thì \(\overrightarrow{AB}\) cùng phương với \(\overrightarrow{AM}\)

=> \(\frac{1}{-1}=\frac{1}{y_1-2}\)

=> \(y_1-2=-1\)

=> \(y_1=1\)

Vậy tọa độ của điểm M \(\left(0;1\right)\)

20 tháng 3 2020

- Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì :

\(\frac{1}{m}\ne\frac{-1}{-1}\ne1\left(m\ne0\right)\)

=> \(m\ne1\)

- Ta có hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x-y=2\\mx-y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+y\\m\left(2+y\right)-y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+y\\2m+my-y=3\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=2+\frac{3-2m}{m-1}=\frac{2\left(m-1\right)+\left(3-2m\right)}{m-1}=\frac{2m-2+3-2m}{m-1}=\frac{1}{m-1}\\y=\frac{3-2m}{m-1}\end{matrix}\right.\)

- Để hệ phương trình thuộc góc phần tư thứ nhất thì :

\(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\y>0\end{matrix}\right.\) ( I )

- Thay \(x=\frac{1}{m-1};y=\frac{3-2m}{m-1}\) vào ( I ) ta được :

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{m-1}>0\\\frac{3-2m}{m-1}>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\3-2m>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m-1>0\\3-2m>0\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m>1\\m< \frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

=> \(1< m< \frac{3}{2}\)

Vậy để hệ phương trình trên thuộc góc phần tư số 1 thì \(1< m< \frac{3}{2}\)

2 tháng 11 2021

Bài 5:

\(x^3=18+3\sqrt[3]{\left(9+4\sqrt{5}\right)\left(9-4\sqrt{5}\right)}\left(\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}}+\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\right)\\ \Leftrightarrow x^3=18+3x\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow x^3-3x=18\\ y^3=6+3\sqrt[3]{\left(3-2\sqrt{2}\right)\left(3+2\sqrt{2}\right)}\left(\sqrt[3]{3+2\sqrt{2}}+\sqrt[3]{3-2\sqrt{2}}\right)\\ \Leftrightarrow y^3=6+3y\sqrt[3]{1}\\ \Leftrightarrow y^3-3y=6\\ P=x^3+y^3-3\left(x+y\right)+1993\\ P=\left(x^3-3x\right)+\left(y^3-3y\right)+1993\\ P=18+6+1993=2017\)

2 tháng 11 2021

x3=18+33√(9+4√5)(9−4√5)(3√9+4√5+3√9−4√5)⇔x3=18+3x3√1⇔x3−3x=18y3=6+33√(3−2√2)(3+2√2)(3√3+2√2+3√3−2√2)⇔y3=6+3y3√1⇔y3−3y=6P=x3+y3−3(x+y)+1993P=(x3−3x)+(y3−3y)+1993P=18+6+1993=2017

31 tháng 10 2021

Bài 3: 

Xét ΔABD vuông tại A có 

\(BD^2=AD^2+AB^2\)

nên AD=6(cm)

Bài 1:Có 16 đường thẳng cắt nhau đôi 1 và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu giao điểm từ 16 đường thẳng đã cho ? ( kg kẻ hình , trả lời )Bài 2 : Cho trước 12 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua điểm đã cho. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ( kg vẽ hình , trả lời)Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm...
Đọc tiếp

Bài 1:Có 16 đường thẳng cắt nhau đôi 1 và không có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm . Hỏi có tất cả bao nhiêu giao điểm từ 16 đường thẳng đã cho ? ( kg kẻ hình , trả lời )

Bài 2 : Cho trước 12 điểm trong đó có 4 điểm thẳng hàng . Vẽ các đường thẳng đi qua điểm đã cho. Hỏi vẽ được bao nhiêu đường thẳng ? ( kg vẽ hình , trả lời)

Bài 3 : Cho 4 điểm A,B,M,N sao cho điểm M nằm giữa A và B , điểm B nằm giữa M và N . Chứng tỏ rằng 2 điểm AB và MN trùng nhau ? ( vẽ hình , trả lời )

Bài 4 : Cho điểm O nằm giữa 2 điểm A và B và điểm M sao cho 2 tia OM và OB trùng nhau . Chứng tỏ : ( kẻ hình , trả lời )

A

a) 2 tia OA và OM đối nhau

b)4 điểm A,B,M,O thẳng hàng

Bài 5 : Cho n điểm thẳng hàng , biết kg có 3 đường thẳng nào cùng đi qua 1 điểm và đôi 1 cắt nhau . Biết n đường thẳng này tạo ra 78 giao điểm . Tìm n ( kg kẻ , trả lời )

Bài nâng cao lớp 6 , ai nhanh mình cho 3     T . I .C . K


 

0
18 tháng 8 2021

mk ko thấy đề