Một hình hộp chữ nhật có ba kích thước chiều dài, chiều rộng và chiều cao tương ứng là 4;3;2. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Diện tích một mặt của hình lập phương đó là:
\(486:6=81\left(cm^2\right)\)
Mà: \(81=9\times9\)
`=>` Cạnh của hình lập phương đó là: \(9\left(cm\right)\)
Trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật đó là:
\(9\times3=27\left(cm\right)\)
Chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là:
\(27-\left(12+8\right)=7\left(cm\right)\)
Đáp số: \(7cm.\)
_
`=>` Diện tích toàn phần của hình lập phương: \(S_{toàn-phần}=S_{1-mặt}\times6=\left(a\times a\right)\times6\)
`.` trong đó: \(S_{toàn-phần}\) là diện tích toàn phần của hình lập phương \(\left(.^2\right)\)
\(a\) là cạnh của hình lập phương
`=>` Trung bình cộng của ba số \(a,b\) và \(c\): \(\left(a+b+c\right):3=d\)
`->` \(\left(a+b+c\right)=d\times3\)
`.` trong đó: \(a,b,c,d\) là các số bất kì (đề cho hoặc đi tìm).

Diện tích một mặt của hình lập phương là:
486 : 6 = 81 (cm2)
=> Độ dài 1 cạnh của hình lập phương là 9(cm) ( Vì 9x9=81)
Gọi h là chiều cao của hình hộp chữ nhật:
=> Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
(h+12+8) : 3 =9
(h+20) : 3 = 9
h+20 = 9*3
h+20 = 27
h= 27-20
h = 7(cm)
Đ/s: 7cm

Thể tích hình hộp chữ nhật là :
8 x 5 x 5 = 200 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 8 + 5 + 5 ) : 3 = 6 ( cm )
Thế tích hình lập phương là :
6 x 6 x 6 = 216 ( cm3 )
Đ/s : .........
..........

Chiều rộng của hình hộp chữ nhật là:
35 × 0 , 6 = 21 ( c m )
Chiều cao của hình hộp chữ nhật là:
21 + 4 = 25 ( c m )
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là:
35 × 21 × 25 = 18375 ( c m 3 )
Độ dài cạnh của hình lập phương là:
( 35 + 21 + 25 ) : 3 = 27 ( c m )
Thể tích của hình lập phương đó là:
27 × 27 × 27 = 19683 c m 3 )
Đáp số:
Thể tích hình hộp chữ nhật: 18375 c m 3
Thể tích hình lập phương: 19683 c m 3
Vậy các số cần điền vào ô trống theo thứ tự từ trên xuống dưới lần lượt là 18375;19683.

Thể tích hình hộp chữ nhật là :
10 x 7 x 10 = 700 ( cm3 )
Cạnh hình lập phương là :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương là :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
Đ/s : .....
.....
Thể tích hình hộp chữ nhật :
10 x 7 x 10 = 700 ( m3 )
Cạnh hình lập phương :
( 10 + 7 + 10 ) : 3 = 9 ( cm )
Thể tích hình lập phương :
9 x 9 x 9 = 729 ( cm3 )
đ/s:...

a: Thể tích hình hộp là:
8x7x9=504(cm3)
b: Độ dài cạnh là (8+7+9):3=8(cm)
Thể tích là:
83=512(cm3)

a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
8 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Số đo của hình lập phương là:
( 8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 504cm3 ; b) 512cm3
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
\(8\times7\times9=504\left(cm^3\right)\)
b) Độ dài mỗi cạnh của hình lập phương là:
\(\left(8+7+9\right):3=8\left(cm\right)\)
Thể tích của hình lập phương là:
\(8\times8\times8=512\left(cm^3\right)\)
Đáp số: \(a,504cm^3;b,512cm^3\)
Đáp án B
Gọi O và O’ là tâm hai đáy như hình vẽ, I là trung điểm của OO’ khi đó I là tâm khối cầu ngoại tiếp hình hộp ABCD.A′B′C′D′.
Bán kính R=IA.
R = O A 2 + O I 2 = A C 2 2 + c 2 2 = 1 2 a 2 + b 2 + c 2
Thay số
Thể tích khối cầu ngoại tiếp hình hộp là V = 4 3 π R 3 = 29 π 29 6 .