Cho (d1): y = (3m+2)x + 5 \(\left(m\ne-1\right)\) (d2): y = -x -1 Biết (d1) cát (d2) tại điểm A(x; y). Tìm m để P = y2 + 2x -3 đạt giá trị lớn nhất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(d_1:mx+y=3m-1.\\ \Leftrightarrow-mx+3m-1=y.\)
\(d_2:x+my=m+1.\\ \Leftrightarrow my=-x+m+1.\\\Leftrightarrow y=\dfrac{-x}{m}+\dfrac{m}{m}+\dfrac{1}{m}.\Leftrightarrow y=-\dfrac{1}{m}x+1+\dfrac{1}{m}.\)
Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d1 ta có:
\(-2x+3.2-1=y.\\ \Leftrightarrow-2x+5=y.\)
Thay m = 2 vào phương trình đường thẳng d2 ta có:
\(y=-\dfrac{1}{2}x+1+\dfrac{1}{2}.\\ \Leftrightarrow y=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\)
Xét phương trình hoành độ giao điểm của d1 và d2 ta có:
\(-2x+5=\dfrac{-1}{2}x+\dfrac{3}{2}.\\ \Leftrightarrow\dfrac{-3}{2}x=-\dfrac{7}{2}.\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{7}{3}.\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{3}.\)
Tọa độ giao điểm của d1 và d2 khi m = 2 là \(\left(\dfrac{7}{3};\dfrac{1}{3}\right).\)
a: Để (d1)//(d2) thì m+2=3m-2
\(\Leftrightarrow-2m=-4\)
hay m=2
\(\left(d_1\right)\text{//}\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2m\\m^2-6\ne3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1\\m\ne\pm3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=1\\ \left(d_1\right)\cap\left(d_2\right)\text{ tại 1 điểm trên Oy}\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=\left(m-3\right)\cdot0+m^2-6\\y=-2m\cdot0+3=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m^2-6=3\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-3\end{matrix}\right.\\ \left(d_1\right)\equiv\left(d_2\right)\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-3=-2m\\m^2-6=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\in\varnothing\)
\(\left(d_1\right):y=\left(2m+5\right)x-3m+2\)
\(\left(d_2\right):y=-2x+m+16\)
Lập phương trình hoành độ giao điểm:
\(\left(2m+5\right)x-3m+2=-2x+m+16\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+5\right)x-3m+2+2x-m-16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+5+2\right)x-4m-14=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2m+7\right)x=4m+14\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{4m+14}{2m+7}=\dfrac{2\left(2m+7\right)}{2m+7}=2\)
\(\Rightarrow y=\left(2m+5\right).2-3m+2\)
Cắt 1 điểm trên trục hoành khi:
\(\left(2m+5\right).2-3m+2=0\)
\(\Leftrightarrow4m+10-3m+2=0\)
\(\Leftrightarrow m+12=0\)
\(\Leftrightarrow m=-12\)
Vậy: m = -12 thì (d1) cắt (d2) tại một điểm trên trục hoành