K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 3 2018

Giải bài 54 trang 48 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

b) Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0

=> x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0

=> x = 3 là nghiệm của Q(x)

17 tháng 10 2019

Gọi số điểm 4 bài đầu là a, điểm bài cuối là b

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a,b\inℕ\\a,b\le100\\\frac{4a+b}{5}=82\end{cases}\Leftrightarrow4a+b=410}\)

Lại có \(\hept{\begin{cases}a\le100\Rightarrow b\ge10\\410\equiv2\left(mod4\right),4a⋮4\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}10\le b\le100\\b\equiv2\left(mod4\right)\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow b\in\left\{10;14;18;...;94;98\right\}\)

Số điểm kiểm tra cuối của Laila có thể nhận số giá trị là:

\(\left(98-10\right):4+1=23\left(gt\right)\)

vậy ...

17 tháng 10 2019

Có 5 đáp án cho sẵn của bài là:

            (A)4            (B)5           (C)9             (D)10               (E)18

Đè thi thử AMC 8 2018

NV
24 tháng 12 2022

Chọn ngày kiểm tra môn toán: 6 cách, chọn ngày kiểm tra môn văn: 5 cách, chọn ngày kiểm tra môn anh: 4 cách

\(\Rightarrow\) Không gian mẫu: \(6.5.4=120\) cách

Nếu toán kiểm tra vào thứ 4 => 2 môn còn lại chỉ có 3 ngày thứ 5, thứ 6, thứ 7 để kiểm tra nên ko thể xếp sao cho 2 môn này cách nhau ít nhất 1 ngày (loại)

\(\Rightarrow\) Toán chỉ có thể kiểm tra vào thứ 2 hoặc 3

TH1: toán kiểm tra vào thứ Hai: 2 môn còn lại có 3 cách xếp là 46,47,57. Hoán vị 2 môn này có 2 cách \(\Rightarrow2.3=6\)

TH2: toán kiểm tra vào thứ Ba: 2 môn còn lại chỉ có 1 cách là 57, hoán vị 2 môn này có 2 cách

Tổng cộng: \(6+2=8\) cách

Xác suất: \(P=\dfrac{8}{120}\)

4 tháng 3 2022

Ta có \(P\left(1\right)=1-4+3=0\)

Vậy x = 1 là nghiệm của đa thức trên 

\(P\left(3\right)=9-12+3=0\)

Vậy x = 3 là nghiệm của đa thức trên 

4 tháng 3 2022

ok

18 tháng 7 2017

An có 2 bài kiểm tra được 10 và bài con là được 7

19 tháng 7 2017

an có 3 bài đc 10 1 bài đc 7

1 tháng 12 2019

Ta có: Q(1) = 12 – 4.1 + 3 = 1 – 4 + 3 = 0

⇒ x = 1 là nghiệm của Q(x)

Q(3) = 32 – 4.3 + 3 = 9 – 12 + 3 = 0

⇒ x = 3 là nghiệm của Q(x)

Vậy x = 1 ; x = 3 là nghiệm của Q(x).

2 tháng 12 2021

Ban tham khao: Shauna làm 5 bài kiểm tra với số điểm tối đa của mỗi bài là ...

link: https://hoidapvietjack.com/q/934277/shauna-lam-5-bai-kiem-tra-voi-so-diem-toi-da-cua-moi-bai-la-100-diem-trong-ba-ba

undefined

Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trườngTHCS sau mỗi năm học, người ta lập được bảng sau:Điểm (x)025678910Tần số (n)125691043N=40a) Dấu hiệu điều tra là gì?b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng môn Toán của học sinh 7A ?, Tìm mốtcủa dấu hiệu ?c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A ?Bài 2: Bảng điểm kiểm tra môn sinh...
Đọc tiếp

Bài 1: Theo dõi điểm kiểm tra miệng môn Toán của học sinh lớp 7A tại một trường
THCS sau mỗi năm học, người ta lập được bảng sau:

Điểm (x)025678910
Tần số (n)125691043N=40

a) Dấu hiệu điều tra là gì?
b) Tính điểm trung bình kiểm tra miệng môn Toán của học sinh 7A ?, Tìm mốt
của dấu hiệu ?
c) Nhận xét về kết quả kiểm tra miệng môn Toán của các bạn lớp 7A ?
Bài 2: Bảng điểm kiểm tra môn sinh của học sinh lớp 7B được cho ở bảng như sau:

108747851010
7789861089
891081089710
9878987108

a) Dấu hiệu là gì? Có bao nhiêu giá trị? Số các giá trị khác nhau là bao nhiêu?
b) Lập bảng tần số.
c) Tính điểm trung bình cộng ( làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ). Tìm mốt
của dấu hiệu.
d) Học sinh đạt từ điểm trung bình trở lên chiếm bao nhiêu % ?

0
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.( - 1) - 6 =  - 3 - 6 =  - 9\\3.0 - 6 = 0 - 6 =  - 6\\3.1 - 6 = 3 - 6 =  - 3\\3.2 - 6 = 6 - 6 = 0\end{array}\)

Vậy 2 là nghiệm của đa thức \(3x - 6\).

b) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{0^4} - 1 = 0 - 1 =  - 1\\{1^4} - 1 = 1 - 1 = 0\\{2^4} - 1 = 16 - 1 = 15\end{array}\)

Vậy 1 và – 1 là nghiệm của đa thức \({x^4} - 1\)

c) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}3.{( - 1)^2} - 4.( - 1) = 3 + 4 = 7\\{3.0^2} - 4.0 = 0 - 0 = 0\\{3.1^2} - 4.1 = 3 - 4 =  - 1\\{3.2^2} - 4.2 = 12 - 8 = 4\end{array}\)

Vậy 0 là nghiệm của đa thức \(3{x^2} - 4x\).

d) Thay các giá trị – 1, 0, 1, 2 vào biểu thức ta được:

\(\begin{array}{l}{( - 1)^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{0^2} + 9 = 0 + 9 = 9\\{1^2} + 9 = 1 + 9 = 10\\{2^2} + 9 = 4 + 9 = 13\end{array}\)

Vậy không giá trị nào là nghiệm của đa thức \({x^2} + 9\). 

b: Tham khảo:

Số lỗi chính tả trong một bài kiểm tra môn Anh văn của học sinh của lớp 7B được cô giáo ghi lại trong bảng dưới đây:  (ảnh 1)

a: Số lỗi trung bình là;

\(\dfrac{2\cdot3+3\cdot6+4\cdot9+5\cdot5+6\cdot7+9\cdot1+10\cdot1}{3+6+9+5+7+1+1}\simeq4,6\)

18 tháng 4 2017

a.10:18:12

b30phan tram

18 tháng 4 2017

a. 10 ; 18 ; 12

b) 30%

Chúc bạn học tốt

Đúng 100

Ai tk mình mình tk lại

^.^