K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
22 tháng 12 2020

\(P=\dfrac{x^2-6xy+6y^2}{x^2-2xy+y^2}=\dfrac{-3\left(x^2-2xy+y^2\right)+4x^2-12xy+9y^2}{x^2-2xy+y^2}\)

\(=-3+\left(\dfrac{2x-3y}{x-y}\right)^2\ge-3\)

\(P_{min}=-3\) khi \(2x=3y\)

23 tháng 5 2019

Đáp án B

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

a) \(A \cap B = \{ (x;y)|\;x,y \in \mathbb{R},3x - y = 9,x - y = 1\} \)

Tức là \(A \cap B\)là tập hợp các cặp số (x;y) thỏa mãn hệ phương trình: \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y = 9\\x - y = 1\end{array} \right.\)

\(\begin{array}{l} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}y = 3x - 9\\y = x - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x - 1 = 3x - 9\\y = x - 1\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x = 8\\y = x - 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 4\\y = 3\end{array} \right.\end{array}\)

Vậy \(A \cap B = \{ (4;3)\} .\)

27 tháng 12 2020

B

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 8 2021

Bài 1:

Cho $y=0$ thì: $f(x^3)=xf(x^2)$

Tương tự khi cho $x=0$

$\Rightarrow f(x^3-y^3)=xf(x^2)-yf(y^2)=f(x^3)-f(y^3)$

$\Rightarrow f(x-y)=f(x)-f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Cho $x=0$ thì $f(-y)=0-f(y)=-f(y)$

Cho $y\to -y$ thì: $f(x+y)=f(x)-f(-y)=f(x)--f(y)=f(x)+f(y)$ với mọi $x,y\in\mathbb{R}$

Đến đây ta có:

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f(2x^3+6x)=f(2x^3)+f(6x)$
$=2f(x^3)+6f(x)=2xf(x^2)+6f(x)$

$f[(x+1)^3+(x-1)^3]=f[(x+1)^3-(1-x)^3]$

$=(x+1)f((x+1)^2)-(1-x)f((1-x)^2)$

$=(x+1)f(x^2+2x+1)+(x-1)f(x^2-2x+1)$

$=(x+1)[f(x^2)+2f(x)+f(1)]+(x-1)[f(x^2)-2f(x)+f(1)]$

$=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

Do đó:

$2xf(x^2)+6f(x)=2xf(x^2)+4f(x)+2xf(1)$

$2f(x)=2xf(1)$

$f(x)=xf(1)=ax$ với $a=f(1)$

 

4 tháng 2 2022

Gọi CTHH của:

- X là: RHa

- Y là: R2Oa

Ta có: \(a+a=8\)

\(\Leftrightarrow a=IV\)

Vậy CTHH của :

- X là: RH4

- Y là: RO2

Mà: \(\dfrac{M_{RH_4}}{M_{RO_2}}=\dfrac{R+32}{R+4}=2,75\)

\(\Leftrightarrow R=12\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy R là cacbon (C)

Vậy CTHH của:

- X là: CH4

- Y là: CO2

7 tháng 8 2021

\(f\left(x^5+y^5+y\right)=x^3f\left(x^2\right)+y^3f\left(y^2\right)+f\left(y\right)\)

Sửa lại đề câu 2 !!

10 tháng 11 2017

\(\left|x\right|+\left|y\right|\ge\left|x+y\right|\)

\(\Rightarrow\left(\left|x\right|+\left|y\right|\right)^2\ge\left|x+y\right|^2\)

\(\Rightarrow x^2+2\left|xy\right|+y^2\ge x^2+2xy+y^2\)

\(\Rightarrow2\left|xy\right|\ge2xy\left(luôn-đúng\right)\)

10 tháng 11 2017

Mọi người giúp mình với nhé

leuleu

Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:A. X, Y, T.                            B. X, T, R.                             C. X, Y, R.                          D. Y, Z, R.Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số...
Đọc tiếp

Câu 31**: Cho các nguyên tố X, Y, Z, T, R có số hiệu nguyên tử lần lượt là 3, 11, 14, 19, 20. Các nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau là:

A. X, Y, T.                            B. X, T, R.                             C. X, Y, R.                          D. Y, Z, R.

Câu 32*: Số đơn vị điện tích hạt nhân của nguyên tử flo là 9. Trong nguyên tử flo, số electron ở phân mức năng lượng cao nhất là:   

A. 2.                                      B. 5.                                        C. 9.                                              D. 11.

Câu 33*: Iridi có 2 đồng vị 191Ir và 193Ir, các đồng vị này

A. có cùng số p.                                                          B. khác cấu hình electron.                        

C. có cùng số n.                                                          D. có điện tích hạt nhân khác nhau.

Câu 34**: Một nguyên tử có 4 lớp electron, số electron lớp ngoài cùng là 7, các lớp trong đều đã bão hòa electron. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố này là

A. 35.                                    B. 25.                                          C. 17.                                         D. 7.

Câu 35**: Nguyên tử X có cấu hình e là: 1s22s22p5 thì ion X- tạo ra từ nguyên tử X có cấu hình electron nào sau đây?A. 1s22s22p4.          B. 1s22s22p6.                             C. 1s22s22p63s2.             D. 1s2.

GIÚP MÌNH VỚI MỌI NGƯỜI ƠI GIẢI RỒI CHO MÌNH GIẢI THÍCH LUÔN Ạ

0
AH
Akai Haruma
Giáo viên
17 tháng 6 2019

Lời giải:

Gọi $R(x)$ là đa thức dư khi chia $P(x)$ cho $(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)$. Bậc của $R(x)$ phải nhỏ hơn bậc đa thức chia. Do đó đặt:

\(R(x)=ax^3+bx^2+cx+d\)

\(P(x)=Q(x)(x-1)(x-2)(x-3)(x-4)+ax^3+bx^2+cx+d\)

Trong đó $Q(x)$ là đa thức thương.

Theo định lý Bê-du về phép chia đa thức:

\(\left\{\begin{matrix} P(1)=a+b+c+d=-2019\\ P(2)=8a+4b+2c+d=-2036\\ P(3)=27a+9b+3c+d=-2013\\ P(4)=64a+16b+4c+d=-1902\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow \left\{\begin{matrix} a=8\\ b=-28\\ c=11\\ d=-2010\end{matrix}\right.\)

Vậy \(R(x)=8x^3-28x^2+11x-2010\)

b)

Từ phần a suy ra:

\(\left\{\begin{matrix} R(1)=P(1)=-2019\\ R(2)=P(2)=-2036\\ R(3)=P(3)=-2013\\ R(4)=P(4)=-1902\\ R(5)=8.5^3-28.5^2+11.5-2010=-1655\end{matrix}\right.\)

10 tháng 10 2023

\(P+R=-xy\cdot(x-y)\\\Leftrightarrow R=-xy(x-y)-P\\\Leftrightarrow R=-x^2y+xy^2-(5x^2y-2xy^2+xy-x+y-2)\\\Leftrightarrow R=-x^2y+xy^2-5x^2y+2xy^2-xy+x-y+2\\\Leftrightarrow R=(-x^2y-5x^2y)+(xy^2+2xy^2)-xy+x-y+2\\\Leftrightarrow R=-6x^2y+3xy^2-xy+x-y+2\)

10 tháng 10 2023

Ta có:

\(P+R=-xy\cdot\left(x-y\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(5x^2y-2xy^2+xy-x+y-2\right)+R=-x^2y+xy^2\)

\(\Leftrightarrow R=-x^2y+xy^2-5x^2y+2xy^2+xy+x-y+2\)

\(\Leftrightarrow R=\left(-x^2y-5x^2y\right)+\left(xy^2+2xy^2\right)+xy+x-y+2\)

\(\Leftrightarrow R=-6x^2y+3xy^2+xy+x-y+2\)