K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2019

Đáp án: B

Giả sử M là giao điểm của hai đường thẳng.

Đề kiểm tra 45 phút Hình học 10 Chương 3 có đáp án (Đề 4)

Tọa độ giao điểm là:

x-2=-x+2 và y=x-2

=>x=2 và y=0

Vì 1*(-1)=-1

nên (d) vuông góc với (d')

11 tháng 4 2018

Chọn D

17 tháng 2 2023

Phương trình hoành độ giao điểm

x2 = -x + 2

<=> x2 + x - 2 = 0

Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm \(x_1=1;x_2=-2\)

Với x1 = 1 => y1 = 1 => A(1,1) 

Với x2 = -2 => y2 = 4 => B(-2 , 4) 

Ta có BO = \(\sqrt{\left(-2\right)^2+4^2}=\sqrt{20}\);

\(OA=\sqrt{1^2+1^2}=\sqrt{2}\)

AB = \(\sqrt{3^2+3^2}=\sqrt{18}\)

Từ đó dễ thấy OA2 + AB2 = BO2 

=> Tam giác AOB vuông tại A

nên SAOB = \(\dfrac{\sqrt{18}.\sqrt{2}}{2}=3\)

x2 = -x + 2

<=> x2 + x - 2 = 0

Nhận thấy phương trình có a + b + c = 0 nên phương trình có 2 nghiệm 

Với x1 = 1 => y1 = 1 => A(1,1) 

Với x2 = -2 => y2 = 4 => B(-2 , 4) 

Ta có BO = ;

AB = 

Từ đó dễ thấy OA2 + AB2 = BO2 

=> Tam giác AOB vuông tại A

nên SAOB = 

14 tháng 3 2023

loading...  loading...  

5 tháng 10 2019

Chọn A

25 tháng 3 2018

Đáp án: C

Gọi M là giao điểm của d và d’

Vì M ∈ d' ⇒ M(2t; 3-t)

Vì M ∈ d ⇒ 2t - 3.(3 - t) - 1 = 0 ⇔ 2t - 9 + 3t - 1 = 0 ⇔ t = 2 ⇒ M(4;1)

NV
14 tháng 4 2022

Giao điểm của (d) và (C) thỏa mãn:

\(\left(2+t\right)^2+\left(-1+3t\right)^2-2\left(2+t\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow10t^2-4t=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0\\t=\dfrac{2}{5}\end{matrix}\right.\)

Vậy (d) và (C) cắt nhau tại 2 điểm có tọa độ là: \(\left[{}\begin{matrix}\left(2;-1\right)\\\left(\dfrac{12}{5};\dfrac{1}{5}\right)\end{matrix}\right.\)

14 tháng 4 2019

Chọn B

Vậy M(3;−4;−2) là giao điểm của đường thẳng d và mặt phẳng (P).

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 3 2020

Lời giải:

1. PT hoành độ giao điểm:

$x^2-(2x-m^2+9)=0\Leftrightarrow x^2-2x+m^2-9=0(*)$

Khi $m=1$ thì pt trên trở thành: $x^2-2x-8=0$

$\Leftrightarrow (x-4)(x+2)=0\Rightarrow x=4$ hoặc $x=-2$

Khi $x=4\Rightarrow y=x^2=16$. Giao điểm thứ nhất là $(4,16)$

Khi $x=-2\Rightarrow y=x^2=4$. Giao điểm thứ hai là $(-2,4)$

2. $(P)$ và $(d)$ cắt nhau tại 2 điểm phân biệt $\Leftrightarrow (*)$ có 2 nghiệm phân biệt (hai nghiệm ấy chính là giá trị của 2 hoành độ giao điểm)

$\Leftrightarrow \Delta'=1-(m^2-9)>0\Leftrightarrow 10>m^2(1)$

Hai giao điểm nằm về phía của trục tung, nghĩa là 2 hoành độ giao điểm $x_1,x_2$ trái dấu. Điều này xảy ra khi $x_1x_2< 0\Leftrightarrow m^2-9< 0(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $m^2-9< 0\Leftrightarrow -3< m< 3$