Về học lực: ở học kì I số học sinh giỏi lớp 6A = \(\frac{2}{9}\) số học sinh cả lớp ; cuối năm học có thêm 5 học sinh của lớp đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi = \(\frac{1}{3}\) số học sinh cả lớp . Tính số học sinh của lớp 6A , biết rằng số học sinh của lớp ko thay đổi.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 học sinh giỏi chiếm :
1/2 - 2/9 = 5/18 ( số học sinh cả lớp )
Học sinh của lớp đó là :
5 : 5/18 = 18 ( học sinh )
lúc đầu số hsg = 1/6 số hs cả lớp
Vài giây trước
lúc sau = 2/9 số hs cả lớp
Vài giây trước
suy ra 2 hs tương ứng với 2/9-1/6=1/18 số hs cả lớp
Vài giây trước
vậy số hs cả lớp là 2x18=36
5 hs tương ứng với: 1/3-2/9=1/9(tổng số hs cả lớp)
số hs cả lớp 6A là : 5:1/9= 45(hs)
chúc bạn học giỏi,tk mik nhá
5 HS giỏi có số phần là \(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}\)=\(\frac{1}{9}\)
Số HS cả lớp là 5 : \(\frac{1}{9}\)= 45 (HS)
Gọi : -số học sinh giỏi là a
-số học sinh cả lớp là b
Theo đề bài , ta có :
HK1 : a = 2/9 b
HK2 : a + 5 = 1/3 b
=> ( a + 5 ) - a = 1/3 b - 2/9 b
=> 5 = ( 1/3 - 2/9 ) b
=> b = 5 : 1/9
=> b = 45 ( học sinh )
p/s : có j sai thì sửa giúp mình nha !
Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{7}\) số học sinh còn lại
⇒⇒Học kì I, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{9}\) số học sinh cả lớp.
Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{3}\) số học sinh còn lại
⇒⇒Học kì II, số học sinh giỏi của lớp 6D bằng \(\dfrac{2}{5}\) số học sinh cả lớp.
8 bạn ứng với số học sinh cả lớp là:
25−29=84525−29=845(học sinh cả lớp)
Số học sinh lớp 6D là:
8:845=458:845=45(học sinh)
Học kì I lớp 6D có số học sinh giỏi là:
45.29=1045.29=10(học sinh)
Đáp số: 10 học sinh
5 học sinh chiếm:
\(\frac{1}{3}-\frac{2}{9}=\frac{1}{9}\) (số học sinh cả lớp)
Số học sinh của lớp 6a là:
\(5\div\frac{1}{9}=45\) (học sinh)
Đáp số: \(45\) học sinh
k mình nha
5 học sinh giỏi tương ứng với số phần học sinh cả lớp là
\(\frac{1}{3}\)-\(\frac{2}{9}\)=\(\frac{1}{9}\)(phần)
vậy số học sinh cả lớp là:
5:\(\frac{1}{9}\)=45 học sinh