K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 4 2016

Từ định lí cosin a2 = b2 + c– 2bc. cosA

ta suy ra    cos A =  = 

=> cosA  ≈ 0,8089  => = 36

Tương tự, ta tính được     ≈  10628’ ;            ≈  3732’.

17 tháng 2 2020

Ta có BH+HC=BC

17 tháng 2 2020

Bạn tham khảo phần a ở link này: https://olm.vn/hoi-dap/detail/242424867751.html

b: \(BH=\dfrac{5\sqrt{3}}{3}\left(cm\right)\)

a: Đề sai rồi bạn

13 tháng 2 2022

a.=> BC = BH + CH = 1 + 3 = 4 cm

áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHB

\(AB^2=HB^2+AH^2\)

\(AB=\sqrt{1^2+2^2}=\sqrt{5}cm\)

áp dụng định lí pitago vào tam giác vuông AHC

\(AC^2=AH^2+HC^2\)

\(AC=\sqrt{2^2+3^2}=\sqrt{13}cm\)

19 tháng 4 2020

chắc như mọi người nói

1 tháng 12 2023

Dễ vl

 

23 tháng 1 2022

a, Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(AB=\sqrt{BH^2+AH^2}=\sqrt{5}cm\)

Theo định lí Pytago tam giác AHC vuông tại H

\(AC=\sqrt{AH^2+HC^2}=\sqrt{4+9}=\sqrt{13}\)cm 

-> BC = HB + HC = 4 cm 

b, Ta có tam giacs ABC đều mà BH là đường cao hay BH đồng thời là đường trung tuyến 

=> AH = AC/2 = 5/2 

Theo định lí Pytago tam giác ABH vuông tại H

\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\dfrac{5\sqrt{3}}{2}cm\)

4 tháng 4 2022

Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:

\(AC – BC < AB < AC + BC \)

Thay BC = 1cm, AC = 7cm, ta được:

\(7 – 1 < AB < 7 + 1\)

\(6 < AB < 8 (1)\)

Vì độ dài AB là một số nguyên (cm) thỏa mãn (1) nên AB = 7cm

Do đó ΔABC cân tại A vì AB = AC = 7cm.

tham khảo:

4 tháng 4 2022

Ủa :)?

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-dabc-voi-hai-canh-bc-1cm-ac-7cm-hay-tim-do-dai-canh-ab-biet-rang-do-dai-nay-la-mot-so-nguyen-cm-dabc-la-tam-giac-gi.102258680626

17 tháng 2 2020

a) Xét tam giác ABH vuông tại H. Áp dụng định lý Pi-ta-go trong tam giác vuông ta có:

BH2+AH2=AB2

<=> 1+4=5(cm)

<=> AB=\(\sqrt{5}\)cm

Xét tam giác AHC vuông tại H. Áp dụng định lí Pi-ta-go ta có:

HC2+AH2=AC2

<=> 9+4=13(cm)

<=> AC=\(\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Xét BC=BH+HC=1+3=4(cm)

b) Áp dụng công thức tính đường cao trong tam giác đều, ta có:

BH=\(5\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{5\sqrt{3}}{2}\)