K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 1 2022

\(\text{ (215 x 4 - 76 x 5): 4}\) \(=\left(860-380\right):4=480:4=120.\)

vào máy tính ấn ra kết quả luôn

4 tháng 8 2023

a, a x 6 = 3 x 6 = 18

b, a + b = 4 + 2 = 6

c, b + a = 2 + 4 = 6

d, a - b = 8 - 5 = 3

e, m x n = 5 x 9 = 45

11 tháng 12 2023

a. 18

b. 6

c. 6

d. 3

e. 45

15 tháng 5 2022

(215 x 4 - 76 x 5) 

= 860-380

= 480

15 tháng 5 2022

860-380=480

( 215 x 4 - 76 x 5 ) : 48

= ( 860 - 380 ) : 48 

= 480 : 48

= 10 

^ - ^

29 tháng 12 2017

( 215 x 4 - 76 x 5 ) : 48

= ( 860 - 380 ) : 48

= 480 : 48

= 10

Xong rồi đấy bạn =))

( đg để ý 1 ng` trên đêy )

29 tháng 1 2023

đề bài lỗi bn ơi

29 tháng 1 2023

ib rieng bn

 

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

20 tháng 6 2021

a)

A=\(\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\div\dfrac{2x}{5x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}\right)\div\dfrac{2x}{5\left(x-1\right)}\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x-1\ne0\\x+1\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0+1\\x=0-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)

MTC: 5(x-1)(x+1)

\([\dfrac{5\left(x+1\right)\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{5\left(x-1\right)\left(x-1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}]\div\dfrac{2x\left(x+1\right)}{5\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(\Rightarrow[5\left(x+1\right)\left(x+1\right)-5\left(x-1\right)\left(x-1\right)]\div2x\left(x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow[5\left(x+1\right)^2-5\left(x-1\right)^2]\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow[5\left(x^2+2x+1\right)-5\left(x^2-2x+1\right)]\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow(5x^2+10x+5-5x^2+10x-5)\div2x^2+2x\)

\(\Leftrightarrow20x\div\left(2x^2+2x\right)\)

\(\Leftrightarrow10x+10\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 8 2021

1. Đề bài không có b. Bạn coi lại đề.

2.

\(B=\left[\frac{1}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)}-\frac{1}{(\sqrt{x}+2)^2}\right]-(\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)-(\sqrt{x}-2)^2}{(\sqrt{x}-2)^2(\sqrt{x}+2)^2}-(\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{4(\sqrt{x}-2)}{(\sqrt{x}-2)^2(\sqrt{x}+2)^2}-(\sqrt{x}+2)=\frac{4}{(\sqrt{x}-2)(\sqrt{x}+2)^2}-(\sqrt{x}+2)\)

\(=\frac{4}{(x-4)(\sqrt{x}+2)}-(\sqrt{x}+2)\)

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}:\dfrac{\sqrt{x}+5}{2\sqrt{x}-4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{B}{A}=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-2}\cdot\dfrac{2\left(\sqrt{x}-2\right)}{\sqrt{x}+5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{B}{A}=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\)

Để \(\dfrac{B}{A}\) nguyên thì \(2\sqrt{x}⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}+10-10⋮\sqrt{x}+5\)

mà \(2\sqrt{x}+10⋮\sqrt{x}+5\)

nên \(-10⋮\sqrt{x}+5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\inƯ\left(-10\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{1;-1;2;-2;5;-5;10;-10\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}+5\in\left\{5;10\right\}\)(Vì \(\sqrt{x}+5\ge5\forall x\) thỏa mãn ĐKXĐ)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{0;5\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;25\right\}\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(x\in\left\{0;25\right\}\)

Vậy: Để \(\dfrac{B}{A}\) nguyên thì \(x\in\left\{0;25\right\}\)