K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2019

Sửa đề nha: \(\sqrt{x^3-1}\) thành \(\sqrt{x^3}-1\)

\(B=\left(\frac{2x+1-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right)\)

\(B=\left(\frac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)

\(B=\frac{\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x-2\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}=\sqrt{x}-1\)

b/ Để B= 3\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=3\Leftrightarrow x=16\)

28 tháng 6 2019

thi vào 10 xong rồi vẫn chịu khó giải bài lớp 9 hở

NV
25 tháng 5 2019

\(P=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}-1}.\left(\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}+1}+1\right)=\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=x-1\)

b/ \(2x^2+P\le0\Leftrightarrow2x^2+x-1\le0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-1\right)\left(x+1\right)\le0\Leftrightarrow2x-1\le0\Rightarrow x\le\frac{1}{2}\)

Kết hợp ĐKXĐ ta được \(0\le x\le\frac{1}{2}\)

NV
25 tháng 5 2019

\(2x^2-2+x+1=2\left(x-1\right)\left(x+1\right)+x+1=\left(2x-1\right)\left(x+1\right)\)

10 tháng 10 2019

a,

\(P=\left(\frac{2x}{x\sqrt{x}-x+\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}\right):\left(1+\frac{\sqrt{x}}{x+1}\right)\)

\(=\left[\frac{2x}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right]:\frac{x+1+\sqrt{x}}{x+1}\)

\(=\frac{2x-x-1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}.\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

b,

\(P=-\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x}+1}{x+\sqrt{x}+1}=-\frac{1}{7}\)

\(\Leftrightarrow7\sqrt{x}+7=-x-\sqrt{x}-1\)

\(\Leftrightarrow x+8\sqrt{x}+8=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+4\right)^2=8\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}+4=2\sqrt{2}\\\sqrt{x}+4=-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=2\sqrt{2}-4\\\sqrt{x}=-2\sqrt{2}-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\text{phương trình vô nghiệm}\)

Vậy không tồn tại \(x\) thỏa mãn \(P=-\frac{1}{7}\)

23 tháng 5 2021

\(\frac{4+\sqrt{X}}{7}\)

Bài 1:

Thay x=9 vào biểu thức \(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\), ta được:

\(\frac{2\cdot\sqrt{9}+1}{\sqrt{9}+2}=\frac{2\cdot3+1}{3+2}=\frac{7}{5}\)

Vậy: \(\frac{7}{5}\) là giá trị của biểu thức \(A=\frac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\) tại x=9

Bài 2:

a) Ta có: \(B=\left(\frac{x+14\sqrt{x}-5}{x-25}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+5}\right):\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-5}\)

\(=\left(\frac{x+14\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-5\right)}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\right)\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{2x+9\sqrt{x}-5}{\left(\sqrt{x}+5\right)\left(\sqrt{x}-5\right)}\cdot\frac{\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{2x+10\sqrt{x}-\sqrt{x}-5}{\sqrt{x}+5}\cdot\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+2}\)

6 tháng 1 2020

\(a,A=\frac{x+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{x+2+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow A=\frac{x+2+x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{3x+3}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(b,Tacó:P=\frac{A}{B}=\frac{3x+3}{2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3}{2}.\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3}{2}.\frac{x+1}{x+1+\sqrt{x}}\)

\(\Rightarrow P=\frac{3}{2}.\left(1-\frac{\sqrt{x}}{x+1+\sqrt{x}}\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{3}{2}.\left(1-0\right)\)

\(\Rightarrow P\le\frac{3}{2}\)

\(\Rightarrow Max_P=\frac{3}{2}\)

15 tháng 12 2019

1, a, ĐKXĐ: x > 0

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}\left(x\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-\left(2\sqrt{x}+1\right)+1\)

\(\Rightarrow P=\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{x-\sqrt{x}+1}-2\sqrt{x}-1+1\)

\(\Rightarrow P=\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)-2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow P=x+\sqrt{x}-2\sqrt{x}\)

\(\Rightarrow P=x-\sqrt{x}\)

b, Thay x=100 vào biểu thức P, ta có:

P= 100 - \(\sqrt{100}\)

\(\Rightarrow P=100-10=90\)

Vậy với x=100 thì P=90

c, Ta có: P= \(x-\sqrt{x}=\left(\sqrt{x}-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\ge-\frac{1}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi...

2, a, ĐKXĐ: x \(\ge\) 0, x \(\ne\) 1

\(\Rightarrow A=\left(\frac{x+3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{1}{\sqrt{x}-1}-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\right):\frac{1}{x-1}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{x+3\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}-\frac{\sqrt{x}-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{x-1}{1}\)

\(\Rightarrow A=\left(\frac{x+3\sqrt{x}-1-\sqrt{x}-2-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}\right).\frac{x-1}{1}\)

\(\Rightarrow\)A= \(\frac{x+\sqrt{x}-2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}.\frac{x-1}{1}\)= x-1

b, Để \(\frac{1}{A}\)là số tự nhiên (x \(\ge0\), \(x\ne1\))

\(\Rightarrow x-1=1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Vậy x=2 thì \(\frac{1}{A}\) là số tự nhiên.