K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2019

Bạn tự vẽ hình nhé!

1)Ta có: $A\hat{C}B$= 900 (góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> $M\hat{C}N$= 900

Lại có: AH vuông góc OD tại H(gt) => $M\hat{H}N$= 900

Suy ra: $M\hat{C}N$ + $M\hat{H}N$ = 1800

Vậy tứ giác MCNH nội tiếp đường tròn (đpcm)

Ta có: $A\hat{E}B$= 900(góc nội tiếp chắn nửa đường tròn)

=> BE vuông góc AE mà OD vuông góc AE (gt) => OD // EB(đpcm)

2)Xét ∆CKD và ∆CEB ta có :

$C\hat{D}K$= $C\hat{B}E$(slt); CB = CD (gt); $K\hat{C}D$= $E\hat{C}B$(đđ)

Vậy: ∆CKD = ∆CEB(g-c-g) (đpcm) => CK = CE

Suy ra: C là trung điểm của KE (đpcm)

3)Ta có: $\overset\frown{CA}$ = $\overset\frown{CB}$ (gt) => CA = CB => ∆ACB vuông cân tại C => $A\hat{B}C$= $B\hat{A}C$= 450

Lại có: $C\hat{E}A$= $A\hat{B}C$ (cùng chắn AC )

=> $H\hat{E}K$=$A\hat{B}C$ = 450

Lúc đó: ∆EHK vuông tại H (gt) mà có $H\hat{E}K$ = 450

Suy ra: ∆HEK vuông cân tại H (đpcm)

Mà: HC là đường trung tuyến của ∆HEK => HC vuông góc KE và HC = CK = CE

=> ∆KCH vuông cân tại C => $C\hat{H}M$= 450

Lại có: $C\hat{N}M$= $C\hat{H}M$ (cùng chắn $\overset\frown{CM}$ của đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH)

Suy ra: $C\hat{N}M$= 450 => $A\hat{B}C$ = $C\hat{N}M$= 450 => MN // AB (đpcm)

4)Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH =>I là trung điểm của MN.

Ta có: ∆ABC vuông cân tại C và AB = 2R(gt) => BC = AC = \[R\sqrt{2}\]

+Vì MN // AB (câu 3) => \[\frac{MN}{AB}=\frac{CN}{BC}\Rightarrow \frac{MN}{CN}=\frac{AB}{BC}=\frac{2R}{R\sqrt{2}}=\sqrt{2}\Rightarrow MN=\sqrt{2}CN\]

+Vì MN // OB (câu 3) => \[\frac{MN}{OB}=\frac{DN}{BD}\Rightarrow \frac{MN}{OB}=\frac{DC+CN}{2DC}\Rightarrow \frac{\sqrt{2}CN}{R}=\frac{R\sqrt{2}+CN}{2\sqrt{2}R}\]

=> \[4CN=R\sqrt{2}+CN\]\[\Rightarrow 3CN=R\sqrt{2}\Rightarrow CN=\frac{R\sqrt{2}}{3}\Rightarrow MN=\sqrt{2}CN=\frac{2R}{3}\]

Suy ra: IM = IN = IC = IH = \[\frac{R}{3}\]

Gọi S là diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác MCNH.

Ta có: S = \[\pi .{{(\frac{R}{3})}^{2}}=\frac{\pi {{R}^{2}}}{9}\](đvdt)

7 tháng 5 2018

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

28 tháng 9 2017

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

∆ ACB nội tiếp trong đường tròn (O) có AB là đường kính nên  ∆ ABC vuông tại C

CO = OA = (1/2)AB (tính chất tam giác vuông)

AC = AO (bán kính đường tròn (A))

Suy ra: AC = AO = OC

∆ ACO đều góc AOC = 60 °

∆ ADB nội tiếp trong đường tròn đường kính AB nên  ∆ ADB vuông tại D

DO = OB = OA = (1/2)AB (tính chất tam giác vuông)

BD = BO(bán kính đường tròn (B))

Suy ra: BO = OD = BD

∆ BOD đều

15 tháng 1 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

30 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Mà AD, CO là hai đường chéo của hình thoi AODC nên AD vuông góc với OC

21 tháng 7 2019

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Trong đường tròn (O) ta có:

góc ADC = góc ABC (2 góc nội tiếp cùng chắn cung AC

a: góc ACO=1/2*sđ cung AO=90 độ

=>OC//BD

Xét ΔADB có

O là trung điểm của AB

OC//BD

=>C là trung điểm của AD

b: BC là tiếp tuyến của (O')

=>góc BCO'=90 độ

=>góc O'CA=góc OCB

=>góc CO'O=góc O'CO=góc O'OC

=>ΔOO'C đều

=>C thuộc (O') sao cho ΔOCO' đều

=>Dựng đường trung trực của OO' cắt (O') tại C, ta đc điểm C cần tìm