Cho tam giác ABC vuông tại A , kẻ AH vuông góc với BC biết BH = 18 cm ; HC = 32 cm . Tính đôi dài của AC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét tam giác BAH và tam giác CAH, có:
AH: cạnh chung
AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
góc AHB = góc AHC ( = 90 độ )
-> tam giác BAH = tam giác CAH ( ch-cgv )
-> HB = HC ( 2 cạnh tương ứng )
b) Xét tam giác FBH và tam giác ECH, có:
HB = HC ( cmt )
góc D = góc E ( = 90 độ )
góc B = góc C ( tam giác ABC cân tại A )
-> tam giác FBH = tam giác ECH ( ch-gn )
-> HF = HE ( 2 cạnh tương ứng )
-> tam giác HEF là tam giác cân tại H
a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔFHB vuông tại F và ΔEHC vuông tại E có
BH=CH(cmt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔFHB=ΔEHC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: HF=HE(Hai cạnh tương ứng)
Xét ΔHEF có HF=HE(cmt)
nên ΔHEF cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)
xét tam giác ABC cân tại A
=> AB=AC(t/c tam giác cân)
=>^ABC=^ACB(t/c tam giác cân)
xét tam giác BAH và tam giác CAK
^A chung
AB=AC(cmt)
^AHB=^AKC
=> tam giác BAH = tam giác CAK(gcg)
=>BH=CK(2 cạnh tương ứng)
=>CH=BK (2 cạnh tương ứng)
b) bạn kiểm tra lại đề bài câu b nhé ! mik chưa thấy dữ kiện nào nói về điểm D cả
c) Ta có : AB=BK+AK
AC=CH+AH
mà AB=AC(cmt);CH=BK(cmt)
=> AK=AH
xét tam giác KAO và tam giác HAO
AK=AH(cmt)
^AKO=^AHO=90o
AO-cạnh chung
=> tam giác KAO = tam giác HAO (ch-cgv)
=>^KAO=^HAO(2 góc tương ứng)
=>^BAI=^CAI
xét tam giác BAI và tam giác CAI
AB=AC(cmt)
^BAI=^CAI(cmt)
AI-cạnh chung
=> tam giác BAI = tam giác CAI
=>^AIB=^AIC ( 2 góc tương ứng)
mà ^AIB+^AIC=180o(kề bù)
=> ^AIB=^AIC=90o
=>AI vuông góc BC
bài 2 bạn tham khảo tại link này
https://h o c 2 4.vn/hoi-dap/question/494804.html
nhớ viết liền từ h o c 2 4 nha! vì olm ko cho viết
HÌnh bạn tự vẽ ra giấy nháp nhé
Dễ dàng tính được bc = 13
Áp dụng hệ thức lượng giác trong tam giác => AB^2 = BH. BC
Giải ra được BH = 25/13
Rồi sau đó tính được CH
Sau đó áp dụng định lí Pitago vào các tam giác vuông ABH và AHC để tính Ah và HK
Bạn có thể giải ra chi tiết được ko? Mình chưa học hệ thứ lượng giác nên bạn giải cách khác cho mình nhé.
Cảm ơn bạn rất nhiều.
AB = 13 cm, BC = 21 cm.
Từ đó, chu vi của tam giác ABC là 54 cm.
a, Ta có : 4AB = 3CA => AB /3 = AC /4 => AB^2/9 = AC^2/16
Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\dfrac{AB^2}{9}=\dfrac{AC^2}{16}=\dfrac{BC^2}{25}=\dfrac{400}{25}=16\Rightarrow AB=12cm;AC=16cm\)
b, Ta có : BH + CH = BC = 25 cm
Theo định lí Pytago tam giác ABC vuông tại A
\(AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=15cm\)
Theo định lí Pytago tam giác AHB vuông tại H
\(AH=\sqrt{AB^2-HB^2}=12cm\)
A B H C
Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H \(\Rightarrow BH^2+AH^2=AB^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow AB^2=AH^2+18^2=AH^2+324\)
Xét \(\Delta ACH\)vuông tại H \(\Rightarrow HC^2+AH^2=AC^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow AC^2=AH^2+32^2=AH^2+1024\)
Xét \(\Delta ABC\)vuông tại A \(\Rightarrow AB^2+AC^2=BC^2\)( định lý Pytago )
\(\Rightarrow AH^2+324+AH^2+1024=\left(BH+CH\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2AH^2+1348=\left(18+32\right)^2\)
\(\Leftrightarrow2AH^2+1348=50^2=2500\)
\(\Leftrightarrow2AH^2=1152\)\(\Leftrightarrow AH^2=576\)
\(\Rightarrow AC^2=576+1024=1600\)\(\Rightarrow AC=40\)(cm)
Vậy \(AC=40cm\)
\(\Rightarrow AC=5\sqrt{46}\)( cm )