Cho tam giác DEF có góc E = 90 độ; ED = 8cm; EF = 6cm. Vẽ tia phân giác góc D cắt EF tại K, KA vuông góc DF tại A
a) Tính DF
b) Chứng minh: DE = DA
c) Tia DE cắt tia AK tại B. So sánh KB và KA
d) Chứng minh EA song song BF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét ΔABC có BM là đường phân giác
nên AM/AB=CM/CB
=>AM/3=CM/5
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AM}{3}=\dfrac{CM}{5}=\dfrac{AM+CM}{3+5}=\dfrac{4}{8}=\dfrac{1}{2}\)
Do đó: AM=1,5(cm)
Xét ΔABM vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có
AB/DE=AM/DF
Do đó: ΔABM\(\sim\)ΔDEF
Vì \(DE=DF\)và \(\widehat{D}=90^0\)
=> \(\Delta DEF\)là tam giác vuông cân
=> \(\widehat{E}=\widehat{F}\)( hai góc ở đáy )
Lại có : \(\widehat{E}+\widehat{F}=90^0\)( Hai góc nhọn phụ nhau )
=> \(\widehat{E}=\widehat{F}=\frac{90^0}{2}=45^0\)
Vậy \(\widehat{E}=45^0\)
Xét tam giác DEF có:
DE=DF(gt)
=> tam giác DEF cân tại D
Lại có gócD =90 độ (gt)
=> tam giác DEF vuông cân tại D
Xét tam giác DEF vuông cân tại D có:
Góc E= góc F
Mà góc E + góc F =90 độ
=> 2góc E = 90 độ
=> góc E =90÷2=45 độ
Vậy góc E =45 độ
Bài làm đây nhé
\(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=50^0=\widehat{A}\\ \left\{{}\begin{matrix}AB=DE\\\widehat{A}=\widehat{D}\\AC=DE\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta DEF\left(c.g.c\right)\)
A B C D E F
Xét t/giác DEF có \(\widehat{D}+\widehat{E}+\widehat{F}=180^0\) (tổng 3 góc của 1 t/giác)
=> \(\widehat{D}=180^0-\widehat{E}-\widehat{F}=180^0-70^0-60^0=50^0\)
Xét t/giác ABC và t/giác DEF
có: AB = DE (gt)
AC = DF (gt)
\(\widehat{A}=\widehat{D}=50^0\)
=> t/giác ABC = t/giác DEF (c.g.c)
bạn tự vẽ hình giúp mik nha
vẽ đường cao EH (H\(\in\)DF)
ta có: \(\widehat{F}\)=180\(^o\)-\(\widehat{E}\)-\(\widehat{F}\)=180-70-60=50
EH=EF.sinF=30.sin50=22,98
sinD=\(\dfrac{EH}{ED}\)\(\Rightarrow\)ED=\(\dfrac{EH}{sinD}\)=\(\dfrac{22,98}{sin60}\)=26,54
DH=\(\sqrt{DE^2-EH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{26,54^2-22,98^2}\)=13,28
HF=\(\sqrt{EF^2-EH^2}\)(pytago)=\(\sqrt{30^2-22,98^2}\)=19,29
mà:DF=DH+HF=13,28+19,29=32,57
chu vi \(_{\Delta DEF}\)=DE+EF+DF=26,54+30+32,57=89,11
\(S_{\Delta DEF}\)=\(\dfrac{EH.DF}{2}\)=\(\dfrac{22,98.32,57}{2}\)=374,2293
Ta có hình vẽ sau:
E D F K A B
a) Ta có \(\Delta DEF\)vuông tại E
=> ED2+EF2=DF2 ( Theo định lý Py-ta-go)
=> 82+62=DF2
=> DF2=100
=> DF=10(cm)
Vậy DF=10cm
b) Xét \(\Delta DKE\)và \(\Delta DKA\):
DK: cạnh chung
\(\widehat{EDK}=\widehat{ADK}\left(gt\right)\)
\(\widehat{DEK}=\widehat{DAK}=90^o\)
=> \(\Delta KDE=\Delta KDA\left(ch-gn\right)\)
=> DE=DA( 2 cạnh t/ứ)
=> đpcm
c) Ta có: \(\Delta DEK=\Delta DAK\)(cm câu b)
=> EK=AK( 2 cạnh t/ứ)
Xét \(\Delta EKB\)vuông tại E có: KB>KE
=> KB> AK
d) Xét \(\Delta EKB\)và \(\Delta AKF\):
\(\widehat{BEK}=\widehat{FAK}=90^o\)
EK=AK( cm câu c)
\(\widehat{EKB}=\widehat{FKB}\left(đđ\right)\)
=> \(\Delta BEK=\Delta FAK\left(g.c.g\right)\)
=> EB=AF (2 canh t/ứ)
Lại có DE=DA(cm câu b)
=> DE+EB=DA+AF
=> DB=DF
=> \(\Delta DBF\)cân ở D
=> \(\widehat{DBF}=\frac{180^o-\widehat{BDF}}{2}\left(1\right)\)
Mà \(\Delta DEA\)cân ở D(DE=DA)
=> \(\widehat{DEA}=\frac{180^o-\widehat{EDA}}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\widehat{DBF}=\widehat{DEA}\)
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> EA//BF
=> đpcm
P/s: Mệt quá O.O''