Cho hình thang ABCD (như hình vẽ ) có diện tích bằng 600 cm2 . Biết AM = MQ = QD ; BN = NP = PC . Tính diện tích hình tứ giác MNPQ.
A B D C M N Q P
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
MN//BD
=>d(N;BD)=d(M;BD)
\(S_{DBN}=\dfrac{1}{2}\cdot d\left(N;BD\right)\cdot BD;S_{DBM}=\dfrac{1}{2}\cdot d\left(M;BD\right)\cdot BD\)
=>\(S_{DBN}=S_{DBM}\)
mà \(S_{ABND}=S_{ADB}+S_{BDN}\)
nên \(S_{ABND}=S_{ADB}+S_{DBM}\)
\(=S_{AOD}+S_{ABO}+S_{OMD}+S_{OBM}\)
\(=S_{ADM}+S_{ABM}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\left(S_{ADC}+S_{ABC}\right)=\dfrac{1}{2}\cdot S_{ABCD}=8\left(cm^2\right)\)
Đáy lớn hình thang ABCD là : 18 x 3/2 = 27 (cm)
Độ dài đoạn MB là : 18 – 12 = 6 (cm)
MB chính là đáy của ∆ MBC,chiều cao của ∆ MBC ( cũng là chiều cao của hình thang AMCD)
42 × 2 6 = 14 (cm)
Diện tích hình thang AMCD là :
( 12 + 27 ) × 14 2 = 273 (cm2)
Đáp số 273 cm2
Ta có : MC = 16cm – 7cm = 9cm.
Chiều cao từ B xuống đáy MC của hình tam giác BMC cũng là chiều cao của hình thang ABCD. Chiều cao đó là :
37,8 x 2 : 9 = 8,4 (cm)
Diện tích hình thang ABCD là :
(16 + 9) x 8,4 : 2 = 105 (cm2).
Theo đề bài:
M C = M D ⇒ M C = M D = 1 2 D C B N = 2 3 B C ⇒ N C = 1 3 B C
Ta có:
S A D M = 1 2 × A D × D M = 1 2 × A D × D C 2 = 1 4 × A D × D C
Suy ra diện tích tam giác ADM bằng 1 4 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Diện tích tam giác ADM là: 96 : 4 = 24 ( c m 2 )
S A B N = 1 2 × A B × B N = 1 2 × A B × 2 3 B C = 1 3 × A B × B C
Suy ra diện tích tam giác ABN bằng 1 3 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Diện tích tam giác ABN là: 96 : 3 = 32 ( c m 2 )
S M N C = 1 2 × M C × N C = 1 2 × 1 2 D C × 1 3 B C = 1 12 × D C × B C
Suy ra diện tích tam giác MNC bằng 1 12 diện tích hình chữ nhật ABCD.
Diện tích tam giác MNC là: 96 : 12 = 8 ( c m 2 )
Diện tích tam giác AMN là: 96 − ( 24 + 32 + 8 ) = 32 ( c m 2 )
Đáp số: 32 c m 2
Vậy đáp án đúng điền vào ô trống là 32.
a. Từ hình vẽ, ta thấy cạnh của hình vuông B bằng đường kính của hình tròn - do đó ta có:
|
( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 25
R x 2 x R x 2 = 25
R x R x 4 = 25
R x R = 25 : 4 = 6,25
Vậy diện tích hình tròn là: 6,25 x 3,14 = 19,625 ( c m 2 )
b, Vì ( R x 2 ) x ( R x 2 ) = 12
R x R x 4 = 12
R x R = 12 : 4 = 3
Vậy diện tích phần gạch chéo là: 3 x 3,14 : 4 = 0,645 ( c m 2 )
Đáp số: 19,625 c m 2
0,645 c m 2
Nối B với D, kẽ đường cao BH ta có:
S B A D = S D B H vì ADBH là hình chữ nhật.
Mặt khác S D B H = 1 / 3 S D B C vì DH =1/3 DC
Nên S B A D = 1 / 4 S A B C D
= 24 : 4 = 6 ( c m 2 )
Và S D B C = 24 - 6 = 18 ( c m 2 )
Tam giác DBM và tam giác DCM có chung đáy MD và chiều cao BA = 1/3CD
Do đó : S B D M = 1 / 3 S C D M
Suy ra: S B D M = 1 / 2 S D B C
= 1/2 x 18 = 9 ( c m 2 )
Vì S M A B = S B D M - S B A D nên: S M A B = 9 - 6 = 3 ( c m 2 )
Đáp số : S M A B = 3 c m 2