Cho ∆ABC có AB=4,8cm; BC= 3,6cm; AC= 6,4cm. Trên cạnh AB và AC theo thứ tự lấy AD=3,2cm và AE=2,4cm.
a) 2 ∆ ADE và ABC có đồng dạng k, vì sao?
b) tính độ dài đoạn DE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bn tự vẽ hình nha:3
Ta có: BC\(^2\) = 6\(^2\) = 36(1)
AB\(\)\(^2\) + AC\(^2\) = 3,6\(^2\) +\(4,8^2=36\) (2)
Từ (1) và (2) ⇒ \(BC^2=AB^2+AC^2\)
⇒ △ABC là tam giác vuông (định lý Pytago đảo)
Áp dụng tỉ số lượng giác vào △ABC, ta có:
sin B = \(\dfrac{AC}{BC}\) = \(\dfrac{4,8}{6}\) = \(\dfrac{4}{5}\) ⇒ góc B = 53 độ
⇒ góc C = 90 độ - 53 độ = 37 độ.
Áp dụng hệ thức lượng vào △ABC ⊥ A, đường cao AH, ta có:
AH.BC = AB.AC ⇒ AH = \(\dfrac{AB.AC}{BC}\)=\(\dfrac{3,6.4,8}{6}\)= 2,88 cm.
Vậy...(bn tự kết luận nha^^)
Lời giải:
Áp dụng định lý Pitago:
$HC=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=6,4$ (cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
$BH.CH=AH^2$
$\Rightarrow BH=\frac{AH^2}{CH}=\frac{4,8^2}{6,4}=3,6$ (cm)
$BC=BH+CH=3,6+6,4=10$ (cm)
$AB=\sqrt{BC^2-AC^2}=\sqrt{10^2-8^2}=6$ (cm) - Theo định lý Pitago
a.Áp dụng định lý pitago, ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Rightarrow BC=\sqrt{6^2+8^2}=\sqrt{100}=10cm\)
b.AH: đã có
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông AHC, có:
\(AC^2=AH^2+CH^2\)
\(\Rightarrow CH=\sqrt{AC^2-AH^2}=\sqrt{8^2-4,8^2}=\sqrt{40,96}=6,4cm\)
a: Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
nên BC=10(cm)
b: Xét ΔABH vuông tại H có \(AB^2=AH^2+HB^2\)
nên HB=3,6(cm)
=>HC=BC-HB=6,4(cm)
câu này lúc nãy làm rồi em nhé! ( bổ sung BH )
Áp dụng định lý pitago vào tam giác vuông ABH, có:
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\sqrt{6^2-4,8^2}=\sqrt{12,96}=3,6cm\)
Xét ΔAHB vuông tại H có
\(AH^2+HB^2=AB^2\)
hay AH=3,6(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC
nên \(AB^2=BH\cdot BC\)
hay BC=7,5(cm)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay AC=4,5(cm)
Bạn viết sai đề rồi . Sửa đề lại nhé ....
A B C D E
a )
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2}{3}\\\dfrac{2,4}{3,6}=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{3,2}{4,8}=\dfrac{2,4}{3,6}\) \(\Rightarrow\) \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)
Xét \(\Delta ADE\) và \(\Delta ABC\) ta có :
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}:chung\\\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ADE\sim\Delta ABC\left(c-g-c\right)\)
b )
\(\Delta ADE\sim\Delta ABC\) ( câu a )
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{DE}{BC}\) \(\Rightarrow\) \(DE=\dfrac{AD.BC}{AB}=\dfrac{3,2.6,4}{4,8}=4,27\)
Vậy \(DE=4,27cm\)