cho tam giác ABC có BC=a; AC=b;AB=c. CHứng minh:
a) \(IA=\sqrt{\dfrac{bc\left(b+c-a\right)}{\left(a+b+c\right)}}\)
b) \(IA+IB+IC\le\sqrt{ab+bc+ca}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
Bài 1:
a: Xét ΔABC có \(AC^2=AB^2+BC^2\)
nên ΔABC vuông tại B
b: XétΔABC có BC<AB<AC
nên \(\widehat{A}< \widehat{C}< \widehat{B}\)
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
a: Xét ΔAMB và ΔAMC co
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc CB
a) Ta có:
AH = BC : 4 = 24 : 4 = 6 (cm)
Diện tích ∆ABC:
24 . 6 : 2 = 72 (cm²)
b) Do D ∈ BC
AH ⊥ BC
⇒ AH ⊥ BD
Ta có:
BD = BC : 3 = 24 : 3 = 8 (cm)
Diện tích ∆ABD:
8 . 6 : 2 = 24 (cm²)
Ta có \(\frac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\frac{BC}{DC}=\frac{27}{9}=3\)( vì tam giác ABC và tam giác ADC có chung đường cao kẻ từ đỉnh A)
=> \(\frac{S_{ABC}}{36}=3\)
SABC=3x36=108(cm2)
Đáp số: 108 cm2
Vẽ AI, BI, CI cắt các cạnh đối diện thứ tự tại D,E,F.
Ta có công thức đường phân giác như sau:
\( AD^2 = \frac{{bc\left( {a + b + c} \right)\left( {b + c - a} \right)}}{{\left( {b + c} \right)^2 }} \)
Ta có:
\( \begin{array}{l} \frac{{IA}}{{ID}} = \frac{{BA}}{{BD}} = \frac{{CA}}{{CD}} = \frac{{b + c}}{a} \Leftrightarrow \frac{{IA}}{{AD}} = \frac{{b + c}}{{a + b + c}} \\ \Leftrightarrow IA^2 = AD^2 .\frac{{\left( {b + c} \right)^2 }}{{\left( {a + b + c} \right)^2 }} = \frac{{bc\left( {a + b + c} \right)\left( {b + c - a} \right)}}{{\left( {b + c} \right)^2 }}.\frac{{\left( {b + c} \right)^2 }}{{\left( {a + b + c} \right)^2 }} = \frac{{\left( {b + c - a} \right)bc}}{{a + b + c}} \\ \Leftrightarrow \frac{{IA^2 }}{{bc}} = \frac{{b + c - a}}{{a + b + c}} \\ \end{array} \)
Điều phải chứng minh
b) Từ câu a) ta suy ra được
\(\frac{IA^{^{2}}}{AB.AC}+\frac{IB^{2}}{BA.BC}+\frac{IC^{2}}{CA.CB}=1\)
\(\Leftrightarrow aIA^2+bIB^2+cIC^2=abc\)
Sử dụng BĐT Cauchy-Schwarz, ta có:
\(\left(IA+IB+IC\right)^2=\left(\dfrac{\sqrt{a}.IA}{\sqrt{a}}+\dfrac{\sqrt{b}.IB}{\sqrt{b}}+\dfrac{\sqrt{c}.IC}{\sqrt{c}}\right)^2\)
\(\le\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)\left(aIA^2+bIB^2+cIC^2\right)\)
\(=\left(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}\right)abc=ab+bc+ca\)
\(\Rightarrow IA+IB+IC\le\sqrt{ab+bc+ca}\)