Cho tam giác ABC biết AB=7 cm; AC=6 cm; BC=5 cm. Các tia phân giác của các góc A, B, C cắt nhau tại O. Tính OG với G la trọng tâm của tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
7dm=70cm
chu vi là:(83+70+77)/2=115(cm)
D/S:115cm
k mình nha
chúc bạn học giỏi!!!!!!!!
Sửa đề: MN-NP=3cm
ΔABC=ΔMNP
=>AB=MN; BC=NP; AC=MP
MN-NP=3
=>AB-BC=3
mà AB+BC=7
nên \(AB=\dfrac{3+7}{2}=5cm;BC=AB-3=5-3=2cm\)
MP=AC
mà MP=4cm
nên AC=4cm
Chu vi tam giác ABC là:
\(C_{ABC}=AB+AC+BC=5+4+2=11\left(cm\right)\)
Chu vi tam giác MNP là:
\(C_{MNP}=MN+NP+MP=5+4+2=11\left(cm\right)\)
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC – BC < AB < AC + BC
Theo độ dài BC = 1cm, AC = 7cm
7 - 1 < AB < 7 + 1
6 < AB < 8 (1)
Vì độ dài AB là một số nguyên thỏa mãn (1) nên AB = 7cm
Do đó ∆ ABC cân tại A vì AB = AC = 7cm
Theo bất đẳng thức tam giác ABC ta có:
AC + BC > AB > AC - BC
hay 7 + 1 > AB > 7 - 1
8 > AB > 6
=> AB = 7 vì 8 > 7 > 6.
Vậy AB = 7cm.
Vì AB = AC = 7cm nên tam giác ABC là tam giác cân và cân tại A.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
AB= (49+7) :2=28(cm)
AC=28-7=21(cm)
Áp dụng định lý Pytago:
AB2 +AC2=BC2
282+212=BC2
784+441=BC2
BC2=1225
=>BC=35(cm)
\(d\Delta MNP=d\Delta ABC=25cm;NP=BC=7cm\)
\(\Rightarrow AB+AC=25-7=18cm\)
\(\Rightarrow AB=\left(18+2\right):2=10cm;AC=\left(18-2\right):2=8cm\)
Vậy AB=10cm; AC=8cm; BC=7cm
6.)
Khi 2 tam giác đồng dạng với nhau thì cạnh nhỏ nhất của tam giác này sẽ tương ứng với cạnh nhỏ nhất của tam giác kia.
Theo đề:\(A'B'\)=4,5
Ta có:\(\frac{A'B'}{AB}=\frac{B'C'}{BC}=\frac{C'A'}{CA}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{4,5}{3}=\frac{B'C'}{5}=\frac{C'A'}{7}\)
\(\Rightarrow\)\(B'C'=7,5cm,C'A'=10,5cm\)
A B C O M G I
BI là phân giác góc B, nên\(\frac{AI}{IC}=\frac{AB}{BC}=\frac{7}{5}\)suy ra\(\frac{AI}{AC}=\frac{7}{12}\)
Do đó \(AI=\frac{7.AC}{12}=\frac{7.6}{12}=3,5\left(cm\right)\)
AO là phân giác của góc A trong tam giác ABI, ta lại có:
\(\frac{OI}{OB}=\frac{IA}{IB}=\frac{3,5}{7}=\frac{1}{2}\left(1\right)\)
Mặt khác, do G là trọng tâm của tam giác ABC, nên \(\frac{GM}{GB}=\frac{1}{2}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{OI}{OB}=\frac{GM}{GB}\), do đó OG // IM.
Khi đó ta lại có\(\frac{OG}{IM}=\frac{BG}{BM}=\frac{2}{3}\)
Suy ra \(OG=\frac{2}{3}IM=\frac{2}{3}\left(IA-MA\right)=\frac{2}{3}\left(3,5-3\right)=\frac{1}{3}\)