K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 5 2017

a)

Ta có:

\(AB^2+AC^2=BC^2=3^2+4^2=25\)

\(\Rightarrow BC=5\left(cm\right)\)\(\Rightarrow\Delta ABC⊥A\)

b)

Xét \(\Delta ABD\) và  \(\Delta EDB\) có:

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\left(gt\right)\)

\(BD\)là cạnh chung

\(\widehat{A}=\widehat{E}=90^o\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(g.c.g\right)\)

\(\Rightarrow DA=DE\)( hai cạnh tương ứng )

\(\RightarrowĐpcm\)

c) Đề sai thì phải!

10 tháng 2 2019

a, co: ab2+ac2=32+42=9+16=25   

      bc2=52=25

suy ra :ab2+ac2=bc2

suy ra:  tamgiac abc vuong tai a (dinh ly pytago dao )

b, ......

c, ......

25 tháng 2 2017

24 tháng 11 2017

2 tháng 5 2016

Ta có : 3^2+4^2=9+16=25 

Căn bậc hai của 25 bằng 5 suy ra tam giac ABC vuong tai A 

2 tháng 5 2016

ta có:

\(AB^2+AC^2=3^2+4^2=9+16=25\)

\(BC^2=5^2=25\)

=> tam giác ABC vuông tại A

6 tháng 3 2021
 

Diện tích tam giác ABH là:

      3,2×1,3:2=2,083,2×1,3:2=2,08 (cm2cm2 )

Vì đoạn thẳng BH bằng 1313 BC nên diện tích tam giác ABH bằng 1313 diện tích tam giác ABC

Diện tích tam giác ABC là:

       2,08×3=6,242,08×3=6,24 (cm2cm2 )

                  Đáp số: 6,246,24 cm2

Bài 3 (3,0 điểm). Cho  ABC có AB cm AC cm BC cm    9 , 12 , 15 .a) Chứng minh  ABC vuông và so sánh các góc của  ABC ;b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh  DBC cân;c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính CM;d) Từ trung điểm N của đoạn thẳng AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt DC tại I. Chứngminh ba điểm B, M, I thẳng...
Đọc tiếp

Bài 3 (3,0 điểm). Cho  ABC có AB cm AC cm BC cm    9 , 12 , 15 .
a) Chứng minh  ABC vuông và so sánh các góc của  ABC ;
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh  DBC cân;
c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính CM;
d) Từ trung điểm N của đoạn thẳng AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt DC tại I. Chứng
minh ba điểm B, M, I thẳng hàng.
Bài 3 (3,0 điểm). Cho  ABC có AB cm AC cm BC cm    9 , 12 , 15 .
a) Chứng minh  ABC vuông và so sánh các góc của  ABC ;
b) Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB = AD. Chứng minh  DBC cân;
c) Gọi K là trung điểm của cạnh BC. Đường thẳng DK cắt cạnh AC tại M. Tính CM;
d) Từ trung điểm N của đoạn thẳng AC kẻ đường thẳng vuông góc với AC cắt DC tại I. Chứng
minh ba điểm B, M, I thẳng hàng.
làm hộ mik ý D với

 

1

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔACB vuông tại A

b: Xét ΔCDB có

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó;ΔCDB cân tại C

c: Xét ΔCAB có 

CA là đường trung tuyến

DK là đường trung tuyến

CA cắt DK tại M

Do đó: M là trọng tâm của ΔCBA

Suy ra: CM=2/3CA=2/3x12=8(cm)

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Bạn Thảo nói đúng.

b) \(AB + BC = 3 + 2 = 5 > AC = 4\).

Vậy  \(AB + BC\) > AC.

17 tháng 5 2016

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác vuông ABC vuông tại A ;ta có

AB^2+AC^2=BC^2

Hay: 3^2+4^2=BC^2

BC^2=9+16=25

Suy ra BC= căn bậc 2 của 25=5 cm

Vậy BC=5 cm

17 tháng 5 2016

Ap dụng định lí Py-ta-go trong \(\Delta_vABC\) có :

\(AB^2+AC^2\)

\(AB^2=3^2+4^2\)

\(AB^2=9+16\)

\(AB^2=25\)

\(AB=\sqrt{25}\)

\(AB=5cm\)

4 tháng 1 2018

Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:  A C = ( B C 2 - A B 2 ) = ( 52 - 32 ) = 4 ( c m )

Δ ABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ ( D ∈ BC )

Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC

Khi đó ta có: DB/DC = AB/AC ⇒ DB/( DB + DC ) = AB /( AB + AC )

hay DB/5 = 3/( 3 + 4) ⇒ DB = 15/7 cm; DC = 20/7 ( cm )

Chọn đáp án B.

30 tháng 11 2018

Áp dụng định lý Py – ta – go ta có:  A C = ( B C 2 - A B 2 ) = ( 5 2 - 3 2 ) = 4 ( c m )

Δ ABC, AD là đường phân giác của góc BACˆ ( D ∈ BC )

Ta có: DB/DC = AB/AC hay DB/AB = DC/AC

Khi đó ta có: DB/DC = AB/AC ⇒ DB/(DB + DC) = AB/(AB + AC)

hay DB/5 = 3/(3 + 4) ⇒ DB = 15/7 cm; DC = 20/7 ( cm )

Chọn đáp án B.