K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 4 2018

A H D B C K M N

a) Xét \(\Delta HBA,\Delta ABC\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}:Chung\\\widehat{AHB}=\widehat{CAB}=90^o\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) \(\Delta HBA\sim\Delta ABC\left(g.g\right)\)

b) Xét \(\Delta ABC\perp A\) có :

\(BC^2=AB^2+AC^2\) (Định lí Pitago)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)

Ta có : \(S_{\Delta ABC}=\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}AH.BC\\\dfrac{1}{2}AB.AC\end{matrix}\right.\Rightarrow AH.BC=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH.20=12.16\)

\(\Rightarrow AH=\dfrac{12.16}{20}=9,6\left(cm\right)\)

c) Xét \(\Delta ABC\) có :

- AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{BD}{CD}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{12}{16}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{BD}{3}\\\dfrac{DC}{AC}=\dfrac{DC}{4}\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{BD+DC}{3+4}=\dfrac{BC}{7}=\dfrac{20}{7}\)

Vậy : \(\dfrac{BD}{3}=\dfrac{20}{7}\Rightarrow\dfrac{20.3}{7}=\dfrac{60}{7}\left(cm\right)\)

d) Xét tứ giác BMCNcó :

\(MN//BC\left(gt\right)\)

=> Tứ giác BMCN là hình thang.

Xét \(\Delta AMK,\Delta CBA\) có :

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{B}=\widehat{A}=90^o\\\widehat{AMK}=\widehat{CBA}\left(\text{ đồng vị}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMK\sim\Delta CBA\left(g.g\right)\)

\(\Rightarrow\)\(\dfrac{AM}{CB}=\dfrac{AK}{CA}\)

Hay : \(\dfrac{AM}{20}=\dfrac{3,6}{16}\Rightarrow AM=\dfrac{3,6.20}{16}=4,5\left(cm\right)\)

Xét \(\Delta ABC\) có :

\(MN//BC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\) \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MN}{BC}\)

Hay : \(\dfrac{4,5}{12}=\dfrac{MN}{20}\Rightarrow MN=\dfrac{4,5.20}{12}=7,5\left(cm\right)\)

Ta có : \(S_{BMCN}=\dfrac{\left(MN+BC\right).KH}{2}\)

\(\Rightarrow S_{BMCN}=\dfrac{\left(7,5+20\right).\left(AH-AK\right)}{2}\)

\(\Rightarrow S_{BMCN}=\dfrac{\left(7,5+20\right).6}{2}=82,5\left(cm^2\right)\)

Bài 5: 

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow BH\left(BH+9\right)=400\)

\(\Leftrightarrow BH^2+25HB-16HB-400=0\)

\(\Leftrightarrow BH=16\left(cm\right)\)

hay BC=25(cm)

Xét ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC

nên \(\left\{{}\begin{matrix}AC^2=CH\cdot BC\\AH\cdot BC=AB\cdot AC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}AC=15\left(cm\right)\\AH=12\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

5 tháng 8 2018

HS tự làm

9 tháng 5 2019

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

1 tháng 10 2017

Đáp án B

Toán lớp 9 | Lý thuyết - Bài tập Toán 9 có đáp án

13 tháng 6 2018

Gọi M là trung điểm của BC

Ta tính được AG = 2 3 AM = 10cm

Gọi N là trung điểm của AB => MN//AC, MN ⊥ AB

D,I,G thẳng hàng

<=> A G A M = A D A N = 2 3 <=> A D 2 A N = 1 3 <=> A D A B = 1 3

Ta có AD = r nội tiếp =  A B + A C - B C 2 <=>  A B 3 = A B + A C - B C 2

<=> AB+3AC = 3BC =  A B 2 + A C 2

<=> 3AC = 4AB (đpcm)

Áp dụng kết quả trên ta có: AD =  A B + A C - B C 2 = 3cm

=> ID = DA = 3cm => IG = DG – ID = 1cm

NM
19 tháng 2 2022

a. ta có : tam giác AHB vuông tại H nên

\(AH^2=AB^2-BH^2=12^2-7,2^2=9,6^2\) Vậy AH =9,6cm

b. Ta có : ABC phải tam giác vuông vì \(AB^2=BH.BC\)

16 tháng 7 2023

Ta có \(\Delta ABC\) vuông tại A nên:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

Mà: \(AB=\dfrac{2}{3}AC\)

\(\Rightarrow BC^2=\left(\dfrac{2}{3}AC\right)^2+AC^2\)

\(\Rightarrow12^2=\left(\dfrac{2}{3}AC\right)^2+AC\)

\(\Rightarrow144=\dfrac{4}{9}AC^2+AC^2\)

\(\Rightarrow144=\dfrac{13}{9}AC^2\)

\(\Rightarrow AC^2=\dfrac{144}{\dfrac{13}{9}}\approx100\)

\(\Rightarrow AC\approx\sqrt{100}\approx10\left(cm\right)\)

Ta có \(AC=10cm\Rightarrow AB=\dfrac{2}{3}AC=\dfrac{2}{3}\cdot10\approx6,6\left(cm\right)\) 

Vậy: ....

18 tháng 7 2023

sai rồi ông ơi

 

 

a: Xét ΔHBA vuông tại H và ΔABC vuông tại A có

góc B chung

=>ΔHBA đồng dạng với ΔABC

=>BH/BA=BA/BC

=>BA^2=BH*BC

b: BC=căn 9^2+12^2=15cm

AH=9*12/15=7,2cm

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=18^2+20^2=724\)

hay \(BC=2\sqrt{181}cm\)

Vậy: \(BC=2\sqrt{181}cm\)