Cho tam giác ABC có BC = a, AC = b; AB = c. Tính P = A B → + A C → . B C → .
A. P = b 2 − c 2 .
B. P = c 2 + b 2 2 .
C. P = c 2 + b 2 + a 2 3 .
D. P = c 2 + b 2 − a 2 2 .
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3:
góc C=90-50=40 độ
Xét ΔABC vuông tại A có sin C=AB/BC
=>4/BC=sin40
=>\(BC\simeq6,22\left(cm\right)\)
\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}\simeq4,76\left(cm\right)\)
1:
góc C=90-60=30 độ
Xét ΔABC vuông tại A có
sin B=AC/BC
=>3/BC=sin60
=>\(BC=\dfrac{3}{sin60}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)
=>\(AB=\dfrac{2\sqrt{3}}{2}=\sqrt{3}\left(cm\right)\)
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
a: Xét ΔAMB và ΔAMC co
AM chung
MB=MC
AB=AC
=>ΔAMB=ΔAMC
b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vuông góc CB
Gọi AH,BK,CE lần lượt là các đường cao của ΔABC
Lấy DF,DG,FG lần lượt bằng AH,BK,CE
=>AH:BK:CE=BC:AC:AB(Định lí)
=>AH/BC=BK/AC=CE/AB
=>DF/BC=DG/AC=FG/AB
=>ΔDFG đồng dạng với ΔBCA
Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
\(\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)=180^0-\left(70^0+50^0\right)=180^0-120^0=60^0\)
\(\widehat{A}>\widehat{C}>\widehat{B}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)
\(=>BC>AB>AC\)
=> Chọn C
a) Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
AM chung
BM=CM(M là trung điểm của BC)
Do đó: ΔABM=ΔACM(c-c-c)
⇒\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b) Xét ΔABC có
AB là cạnh đối diện của \(\widehat{B}\)
AC là cạnh đối diện của \(\widehat{C}\)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(gt)
Do đó: AB=AC(Định lí quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)
A B C M
a) Vì AB = AC => \(\Delta ABC\) cân tại A => \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
\(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\)
AB = AC
MB = MC
=> \(\Delta ABM\) = \(\Delta ACM\) (c.g.c)
=> \(\widehat{BAM}\) = \(\widehat{CAM}\) (2 góc tương ứng)
b) Vì \(\widehat{B}\) = \(\widehat{C}\) => \(\Delta ABC\) cân tại A
=> AB = AC
Ta có P = A B → + A C → . B C → = A B → + A C → . B A → + A C → .
= A C → + A B → . A C → − A B → = A C → 2 − A B → 2 = A C 2 − A B 2 = b 2 − c 2 .
Chọn A.