K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

O x y z C H K 1 2 M B A

a) Vì CH \(\perp\) Ox, CK \(\perp\) Oy (gt)

=> \(\Delta\)COH và \(\Delta\)COK vuông lần lượt tại H, K (ĐN 2 đường thẳng \(\perp\))

Xét \(\Delta\)COH vuông tại H và \(\Delta\)COK vuông tại K có:

CO: cạnh chung

\(\widehat{O_1}=\widehat{O_2}\) (OC là phân giác \(\widehat{HOK}\))

=> \(\Delta\)COH = \(\Delta\)COK (cạnh huyền - góc nhọn)

b) Vì \(\Delta\)COH = \(\Delta\)COK (cmt)

=> OH = OK (2 cạnh tương ứng)

=> \(\Delta\)OHK cân tại O (ĐN \(\Delta\) cân)

c) Vì \(\Delta\)OHK cân tại O (cmt)

mà OC là tia phân giác \(\Delta\)OHK (gt)

=> OC \(\perp\) HK (t/c \(\Delta\) cân)

mà M \(\in\) OC (gt)

=> OM \(\perp\) HK

19 tháng 3 2021

+ Xét tam giác AHO ( góc A=90°) và tam giác BHO (góc B=90°) có: OH là cạnh chung

Góc BOH=AOH

=>TAM GIÁC AHO=BHO ( Cạnh huyền góc nhọn)

=>HA=HB

a: Xet ΔOAP vuông tại A và ΔOBP vuông tại B co

OP chung

góc AOP=góc BOP

=>ΔOAP=ΔOBP

=>OA=OB

=>ΔOAB cân tại O

b: ΔOAB cân tại O

mà OP là phân giác

nên OP vuông góc AB

a: Xét ΔOHC vuông tại H và ΔOKC vuông tại K có

OC chung

góc HOC=góc KOC

=>ΔOHC=ΔOKC

b: ΔOHC=ΔOKC

=>HO=KO

=>ΔOKH cân tại O

c: ΔOHK cân tại O

mà OM là phân giác

nên OM vuông góc HK

d: Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có

OH=OK

góc HOA chung

=>ΔOHA=ΔOKB

=>OA=OB

Xét ΔOAB có OH/OB=OK/OA

nên HK//AB

28 tháng 5 2021

x O y z A B I N M T

a) Xét △OIA và △OIB có:

OA =  OB

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

OI  : cạnh chung

Suy ra △OIA = △OIB (c.g.c)

Ta lại có △OAB có OA  = OB nên △OAB là tam giác cân tại O

Vì Oz là đường phân giác của △OAB nên Oz đồng thời là đường

cao của △OAB.

Suy ra \(Oz\perp AB\)(*)

b)△INO có \(\widehat{OIN}+\widehat{N}+\widehat{ION}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

△IMO có \(\widehat{OI}M+\widehat{M}+\widehat{IOM}\)= 180o (tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{ION}=\widehat{IOM};\widehat{N}=\widehat{M}=90^o\)

Nên \(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

Xét △IMO và △INO có :

\(\widehat{OIN}=\widehat{OIM}\)

IO : cạnh chung

\(\widehat{ION}=\widehat{IOM}\)

Suy ra △IMO = △INO (g.c.g) (**)

Nên  IM = IN

c) Từ (*) suy ra  \(\widehat{BIO}=\widehat{AIO}=90^o\)

Mặc khác \(\widehat{BIO}=\widehat{BIM}+\widehat{MIO}\)

\(\widehat{AIO}=\widehat{AIN}+\widehat{NIO}\)

\(\widehat{MIO}=\widehat{NIO}\)(từ (**) suy ra)

Nên \(\widehat{BIM}=\widehat{AIN}\)

d)Gọi T là giao điểm của MN và tia Oz

Từ (*) suy  ra △AIO vuông tại I và △OTN vuông tại T.

nên \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)

△AIO có: \(\widehat{A}+\widehat{AIO}+\widehat{IOA}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

△OTN có: \(\widehat{TNO}+\widehat{NTO}+\widehat{TON}\) = 180o(tổng ba góc của một tam giác)

Mà \(\widehat{AIO}=\widehat{NTO}=90^o\)và \(\widehat{IOA}=\widehat{TON}\)

 Suy ra  \(\widehat{A}=\widehat{TNO}\)

Nên  MN//AB

 

 

 

30 tháng 5 2021

b) Xét ΔIMO và ΔINO có:

          IO chung 

        ∠IOM=∠ION(gt)

        ∠IMO=∠INO(=90)

⇒ΔIMO=ΔINO(cạnh huyền-góc nhọn)

⇒IM=IN(hai cạnh tương ứng)

22 tháng 11 2023

a: Xét ΔOAC và ΔOBC có

OA=OB

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)'

OC chung

Do đó: ΔOAC=ΔOBC

=>AC=BC và \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

\(\widehat{OAC}+\widehat{xAC}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OBC}+\widehat{yBC}=180^0\)(hai góc kề bù)

mà \(\widehat{OAC}=\widehat{OBC}\)

nên \(\widehat{xAC}=\widehat{yBC}\)

b: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của AB(1)

CA=CB

=>C nằm trên đường trung trực của AB(2)

Từ (1) và (2) suy ra OC là đường trung trực của AB

=>OC\(\perp\)AB

=>Oz\(\perp\)AB

9 tháng 5 2016

a/Xét tam giác OCA và tam giác OCB:

OC chung

OAC=OBC(90 độ)

Góc AOC=BOC(Phân giác Oz)

=> Tam giác OCA=OCB(ch-gn)

=> CA=CB(cạnh tương ứng)

b/ Xét tam giác CAF và tam giác CBE:

Góc ACF=BCE(đối đỉnh)

Góc CBE=CAF(90 độ)

AC=CB(câu a)

=> Tma giác CAF=tam giác CBE(ch-gn)

=> CF=CE(cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c/Xét tam giác vuông CBE có:

CE là cạnh huyền.

=> CE>CB Mà CB=CA

=> CE>CA(đpcm)

9 tháng 5 2016

Bạn tự vẽ hình nhaleu

b.

Xét tam giác AFC và tam giác BEC có:

FAC = EBC ( = 90 )

AC = BC (theo câu a)

ACF = BCE (2 góc đối đỉnh)

=> Tam giác AFC = Tam giác BEC (g.c.g)

=> CF = CE (2 cạnh tương ứng)

=> Tam giác CEF cân tại C

c.

Tam giác BCE vuông tại B có:

BC < CE (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác vuông)

mà BC = AC (theo câu a)

=> AC < CE

Chúc bạn học tốtok