vvvvvvBài 4: Hoà tan 5,6 lit khi HCI (ở đktc) vào 0,1m H₂O để tạo thành dung dịch HCI Tình nồng độ mol/lít và nồng độ % của dung dịch thu được. D = 1,058 g/ml
TH2: Cho chất tan A nguyên chất (huộc và tạp chất tan hay không tung vào đung địch A. hoặc cho dung dịch 1 (chùa chất tan 4) có nồng độ C, vào dung dịch 21 chứa chất tan Ai có nồng độ C, dạng bài này có chất tan A không đối, nhưng khối hượng (hoặc thể tíchị dung dịch tăng lên, lượng chất tan thay đổi nên nồng độ thay
Bài 4. Trộn 500gam dung dịch NaOH 3% với 300 gam dung dịch NaOH 10% thì thu được dung dịch có nồng độ hao nhiêu
Bài 5. Cần tròn 2 dd NaOH % và dung dịch NaOH 10% theo tỷ lệ khối lượng bao nhiêu để thu được dung dịch NaOH 8%
Bài 6: Tình số ml dung dịch NaOH 2.5%(D1,03g/ml) điều chế được từ 80ml chung dịch NaOH 35%(D-1,38g/ml).
Bài 7: Làm bay hơi 500ml dd HNO, 20%(D 1,20g/ml) để chỉ còn 300g dung dịch. Tính nồng độ % của dung dịch này.
Bài 8: Hôi phải lấy 2 dung dịch NaOH 15% và 27,5% mỗi dung dịch bao nhiêu gam trộn vào nhau để được 500ml dung dịch NaOH 21,5%, D-1,23g/ml?
Bài 9: Trộn lần 150ml dung dịch H,SO, 2M vào 200g dd H.SO, 5M( D 1.29g/ml 1. Tính nồng độ mol/l của dung dịch H.50, nhận được,
Bài 10. Lâm hay hơi 75g nước từ dung dịch có nồng độ 20% được dung dịch có nồng độ 25%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu. Biết D = 1g/ml
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Trích mẫu thử.
- Nhỏ vài giọt từng mẫu thử vào giấy quỳ tím.
+ Quỳ hóa đỏ: HCl
+ Quỳ hóa xanh: NaOH, Ca(OH)2 (1)
- Dẫn CO2 đi qua mẫu thử nhóm (1)
+ Có tủa trắng: Ca(OH)2
PT: \(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
+ Không hiện tượng: NaOH
PT: \(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
- Dán nhãn.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{6}{24}=0,25\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: nMgCl2 = nMg = 0,25 (mol)
⇒ mMgCl2 = 0,25.95 = 23,75 (g)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A. Na2Cu, Mg(OH)2:
* Na2Cu không tồn tại. Cu không thể tạo ra hợp chất với Na.
* Mg(OH)2 là bazơ, phản ứng với CH3COOH.
B. Na, ZnO, Ag:
* Na là kim loại mạnh, phản ứng với CH3COOH.
* ZnO là oxit bazơ, phản ứng với CH3COOH.
* Ag là kim loại yếu, không phản ứng với CH3COOH.
C. Na2CO3, KOH:
* Na2CO3 là muối, phản ứng với CH3COOH.
* KOH là bazơ, phản ứng với CH3COOH.
D. Na2CuO, Cu:
* Na2CuO không tồn tại (tương tự như A).
* Cu là kim loại yếu, không phản ứng với CH3COOH.
Kết luận:
Chỉ có đáp án B và C chứa các chất đều phản ứng với CH3COOH. Tuy nhiên, đáp án B có Ag không phản ứng, nên đáp án chính xác là C.
Đáp án: C
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: mFe = 2.90% = 1,8 (tấn) = 1800 (kg)
\(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{1800}{56}=\dfrac{225}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(LT\right)}=\dfrac{1}{2}n_{Fe}=\dfrac{225}{14}\left(kmol\right)\)
Mà: H% = 80%
\(\Rightarrow n_{Fe_2O_3\left(TT\right)}=\dfrac{\dfrac{225}{14}}{80\%}=\dfrac{1125}{56}\left(kmol\right)\)
⇒ mFe2O3 = 1125/56.160 = 22500/7 (kg)
⇒ m quặng = mFe2O3:60% = 5357 (kg) = 5,36 (tấn)