Sử dụng phương pháp tìm hiểu tự nhiên cho vấn đề :hạn chế ô nhiễm không khí.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
`@` `\text {Ans}`
`\downarrow`
Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`
Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`
Vì: `1,8 > 1,5 > 1,39`
`=>` Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất.
Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`
Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`
Do 1,39`<1,5<1,8
Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất
Hạt mang điện là hạt: p và e
Ta có: pA + eA + pB + eB = 56 (1)
Mà: pA = eA và pB = eB
nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)
pB - pA = 6 (3)
Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11
Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na
CTHH của AB là: NaCl
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng
Tập tính học được ở người: Tập thể dục buổi sáng (học được), dừng lại khi có đèn đỏ (học được)
Tập tính bẩm sinh ở người: Rụt tay lại khi chạm vào cốc nước nóng
Phát biểu không đúng khi nói về sinh sản hữu tính ở thực vật là phát biểu A
A. Sự thụ phấn xảy ra khi hạt phấn được chuyển từ nhụy đến nhị.
B. Tại noãn, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
C. Sau khi thụ tinh, noãn biến đổi thành hạt chứa phôi.
D. Bầu nhụy biến đổi thành quả chứa hạt.
Phát biểu không đúng khi nói về sinh sản hữu tính ở thực vật là phát biểu A
A. Sự thụ phấn xảy ra khi hạt phấn được chuyển từ nhụy đến nhị.
B. Tại noãn, giao tử đực kết hợp với giao tử cái tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh.
C. Sau khi thụ tinh, noãn biến đổi thành hạt chứa phôi.
D. Bầu nhụy biến đổi thành quả chứa hạt.
- Giảm thiểu việc tự đốt rác .
- SD xe công cộng .
Bước 1: Đề xuất vấn đề cần tìm hiểu: Quan sát và đặt câu hỏi cho vấn đề nảy sinh.
*Quan sát môi trường xung quanh và nhận ra tình trạng ô nhiễm không khí hiện tại.
*Đặt câu hỏi về nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí và các hệ quả của nó.
Bước 2: Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề:
*Dựa trên tri thức phù hợp về ô nhiễm không khí, xác định các nguyên nhân chính gây ô nhiễm như khí thải từ phương tiện giao thông, công nghiệp, nông nghiệp, hoạt động đốt rừng, và khía cạnh sinh hoạt hàng ngày của con người.
*Dự đoán rằng việc giảm các nguyên nhân này có thể làm giảm ô nhiễm không khí.
Bước 3: Lập kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Lựa chọn phương pháp, kĩ thuật và kĩ năng thích hợp để kiểm tra dự đoán, ví dụ: thu thập dữ liệu về chất lượng không khí, theo dõi mức độ ô nhiễm trong vùng, và phân tích thông tin đó.
Bước 4: Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự đoán:
*Thực hiện các hoạt động kiểm tra, như thu thập dữ liệu về chất lượng không khí hàng ngày, sử dụng các thiết bị đo đạc phù hợp và phân tích dữ liệu thu thập được.
*So sánh kết quả với dự đoán để xác định mức độ chính xác.
Bước 5: Viết báo cáo và trình bày kết quả kiểm tra dự đoán:
*Báo cáo kết quả kiểm tra dự đoán về hạn chế ô nhiễm không khí, bao gồm các thông tin về mức độ ô nhiễm hiện tại và tiến triển trong quá trình giảm ô nhiễm.
*Thảo luận về các biện pháp hiệu quả để hạn chế ô nhiễm không khí, ví dụ như sử dụng hình thức giao thông công cộng, khuyến khích sử dụng phương tiện giao thông không gây ô nhiễm như xe điện hoặc xe chạy bằng nguồn năng lượng tái tạo.
*Đề xuất việc áp dụng các quy định và hoạt động xử lý môi trường gắn với việc hạn chế ô nhiễm không khí từ các nhà máy sản xuất, các công trình xây dựng và các nguồn gốc khác.
*Đề xuất tăng cường giáo dục và tạo ra nhận thức trong cộng đồng về ô nhiễm không khí và ý thức bảo vệ môi trường, bao gồm việc tuyên truyền về lợi ích của việc sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các biện pháp tiết kiệm năng lượng.