K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2024

\(0,\left(1\right)=\dfrac{1}{9}\\ 0,\left(01\right)=\dfrac{1}{99}\\ 1,\left(8\right)=\dfrac{17}{9}\\ 0,\left(27\right)=\dfrac{3}{11}\)

5 tháng 7 2024

mình cảm ơn ạ

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 7 2024

Lời giải:

Tháng thứ hai, sau khi bác bán được 5/7 số gà còn lại thì bác còn: $28-4=24$ (con gà) 

Tháng thứ hai, trước khi bán 5/7 số gà còn lại thì bác có: $24:(1-\frac{5}{7})=84$ (con) 

Tháng thứ nhất, sau khi bán 3/5 số gà thì bác còn: $84+6=90$ (con) 

Trang trại của bác có tất cả số gà là: $90:(1-\frac{3}{5})=225$ (con)

Đáp án A.

AB//CD

=>\(y=\widehat{BDC}\)(hai góc so le trong)

=>\(y=45^0\)

AB//CD

=>\(x+100^0=180^0\)

=>\(x=80^0\)

\(x-y=80^0-45^0=35^0\)

xx'//yy'

=>\(\widehat{xAB}+\widehat{yBz}=180^0\)(hai góc trong cùng phía)

=>\(\widehat{yBz}+70^0=180^0\)

=>\(\widehat{yBz}=110^0\)

xx'//yy'

=>\(\widehat{xAB}=\widehat{yBz'}\)(hai góc đồng vị)

=>\(\widehat{yBz'}=70^0\)

bài 2:

a: \(\dfrac{1}{9}-0,3\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{3}{10}\cdot\dfrac{5}{9}+\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}=\dfrac{2}{18}-\dfrac{3}{18}+\dfrac{6}{18}=\dfrac{5}{18}\)

b: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)^2+\dfrac{1}{6}-\left(-0,5\right)^3\)

\(=\dfrac{4}{9}+\dfrac{1}{6}-\left(-\dfrac{1}{2}\right)^3\)

\(=\dfrac{8}{18}+\dfrac{3}{18}-\dfrac{-1}{8}=\dfrac{11}{18}+\dfrac{1}{8}=\dfrac{44}{72}+\dfrac{9}{72}=\dfrac{53}{72}\)

c: \(0,3-\dfrac{8}{3}:\dfrac{4}{3}\cdot\dfrac{1}{5}+1\)

\(=1,3-\dfrac{8}{3}\cdot\dfrac{3}{4}\cdot\dfrac{1}{5}=1,3-\dfrac{2}{5}=1,3-0,4=0,9=\dfrac{9}{10}\)

d: \(-\dfrac{2}{3}-4\cdot\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(=-\dfrac{2}{3}-4\cdot\left(\dfrac{2}{4}+\dfrac{3}{4}\right)^2\)

\(=-\dfrac{2}{3}-4\cdot\dfrac{25}{16}=-\dfrac{2}{3}-\dfrac{25}{4}\)

\(=-\dfrac{8}{12}-\dfrac{75}{12}=-\dfrac{83}{12}\)

e: \(2\cdot\left(-1\right)^6+\left(\dfrac{3}{4}\right)^2-\dfrac{3}{8}\)

\(=2\cdot1+\dfrac{9}{16}-\dfrac{3}{8}\)

\(=2+\dfrac{9}{16}-\dfrac{6}{16}=2+\dfrac{3}{16}=\dfrac{35}{16}\)

f: \(\left[\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}\right)\cdot6+\dfrac{-1}{3}\right]\cdot5\)

\(=\left[\dfrac{9-5}{15}\cdot6+\dfrac{-1}{3}\right]\cdot5\)

\(=\left(\dfrac{4}{15}\cdot6-\dfrac{1}{3}\right)\cdot5=\dfrac{19}{15}\cdot5=\dfrac{19}{3}\)

g: \(\dfrac{3}{4}:\left(\dfrac{2}{3}-\dfrac{5}{9}\right)+\dfrac{9}{4}=\dfrac{3}{4}:\dfrac{6-5}{9}+\dfrac{9}{4}\)

\(=\dfrac{3}{4}\cdot9+\dfrac{9}{4}=\dfrac{27}{4}+\dfrac{9}{4}=\dfrac{36}{4}=9\)

h: \(0,8:\left\{0,2-8\cdot\left[\dfrac{7}{48}+\left(\dfrac{5}{24}-\dfrac{5}{16}\right)\right]\right\}\)

\(=0,8:\left\{0.2-8\cdot\left[\dfrac{7}{48}+\dfrac{10}{48}-\dfrac{15}{48}\right]\right\}\)

\(=0,8:\left\{0.2-8\cdot\dfrac{2}{48}\right\}\)

\(=0,8:\left\{0.2-\dfrac{1}{3}\right\}=0,8:\left\{\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{3}\right\}=0,8:\dfrac{-2}{15}=0,8\cdot\dfrac{15}{-2}=\dfrac{12}{-2}=-6\)

Bài 1:

a: \(x+\dfrac{-2}{5}=-\dfrac{1}{3}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{5}=-\dfrac{5}{15}+\dfrac{6}{15}=\dfrac{1}{15}\)

b: \(0,5-x=-\dfrac{5}{14}\)

=>\(\dfrac{1}{2}-x=-\dfrac{5}{14}\)

=>\(x=\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{5}{14}\right)=\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{14}=\dfrac{7}{14}+\dfrac{5}{14}=\dfrac{12}{14}=\dfrac{6}{7}\)

c: \(3\dfrac{1}{5}-x=1,6+\dfrac{7}{10}\)

=>\(3,2-x=1,6+0,7=2,3\)

=>x=3,2-2,3=0,9

d: \(\dfrac{11}{12}-\left(x+\dfrac{2}{5}\right)=\dfrac{2}{3}\)

=>\(x+\dfrac{2}{5}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{11}{12}-\dfrac{8}{12}=\dfrac{3}{12}=\dfrac{1}{4}\)

=>\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{5}{20}-\dfrac{8}{20}=-\dfrac{3}{20}\)

e: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}\)

=>\(\dfrac{1}{4}:x=\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{20}-\dfrac{15}{20}=-\dfrac{7}{20}\)

=>\(x=-\dfrac{1}{4}:\dfrac{7}{20}=-\dfrac{1}{4}\cdot\dfrac{20}{7}=\dfrac{-5}{7}\)

f: \(\dfrac{3}{4}x-\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{7}\)

=>\(\dfrac{3}{4}x=\dfrac{1}{2}+\dfrac{3}{7}=\dfrac{7}{14}+\dfrac{6}{14}=\dfrac{13}{14}\)

=>\(x=\dfrac{13}{14}:\dfrac{3}{4}=\dfrac{13}{14}\cdot\dfrac{4}{3}=\dfrac{52}{42}=\dfrac{26}{21}\)

 

5 tháng 7 2024

mình cảm ơn ạ

Ta có: \(\widehat{MAB}=\widehat{ABC}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên MA//BC

Ta có: \(\widehat{NAC}=\widehat{ACB}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên NA//BC

Ta có: MA//BC

NA//BC

MA,NA có điểm chung là A

Do đó: M,A,N thẳng hàng

a: \(\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{4}\right)-\left(\dfrac{3}{5}-\dfrac{1}{3}-\dfrac{3}{4}\right)\)

\(=-\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(-\dfrac{2}{5}-\dfrac{3}{5}\right)+\left(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\right)\)

=-1-1+1=-1

b: \(\dfrac{2}{5}-\left(\dfrac{4}{3}+\dfrac{4}{5}\right)-\left(-\dfrac{1}{9}-0,4\right)+\dfrac{11}{9}\)

\(=\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{3}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{11}{9}\)

\(=\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{5}\right)+\left(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{11}{9}\right)\)

\(=0+\left(-\dfrac{4}{3}+\dfrac{12}{9}\right)=0\)

c: \(\dfrac{11}{8}\cdot\left[\left(-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{8}-\dfrac{5}{11}:\dfrac{13}{5}\right)+\dfrac{-6}{33}\right]+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left[-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{8}{13}-\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{5}{13}-\dfrac{2}{11}\right]+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left[-\dfrac{5}{11}\left(\dfrac{8}{13}+\dfrac{5}{13}\right)-\dfrac{2}{11}\right]+\dfrac{3}{4}\)

\(=\dfrac{11}{8}\cdot\left(-\dfrac{5}{11}-\dfrac{2}{11}\right)+\dfrac{3}{4}=\dfrac{-7}{8}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{8}\)

d: \(A=\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{11}-\dfrac{5}{22}\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{10}{15}\right)+\dfrac{4}{9}:\left(\dfrac{2}{22}-\dfrac{5}{22}\right)\)

\(=\dfrac{4}{9}:\dfrac{-9}{15}+\dfrac{4}{9}:\dfrac{-3}{22}\)

\(=\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-5}{3}+\dfrac{4}{9}\cdot\dfrac{-22}{3}=\dfrac{4}{9}\cdot\left(-\dfrac{5}{3}-\dfrac{22}{3}\right)=\dfrac{4}{9}\left(-9\right)=-4\)

a: Sửa đề; OA<OB

Xét ΔOAD và ΔOCB có

OA=OC

\(\widehat{AOD}\) chung

OD=OB

Do đó: ΔOAD=ΔOCB

=>AD=BC

b: Ta có: ΔOAD=ΔOCB

=>\(\widehat{OAD}=\widehat{OCB};\widehat{ODA}=\widehat{OBC}\)

Ta có: OA+AB=OB

OC+CD=OD

mà OA=OC và OB=OD

nên AB=CD

Ta có: \(\widehat{OAD}+\widehat{DAB}=180^0\)(hai góc kề bù)

\(\widehat{OCB}+\widehat{DCB}=180^0\)

mà \(\widehat{OAD}=\widehat{OCB}\)

nên \(\widehat{DAB}=\widehat{DCB}\)

Xét ΔEAB và ΔECD có

\(\widehat{EAB}=\widehat{ECD}\)

AB=CD
\(\widehat{EBA}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEAB=ΔECD

c: Ta có:ΔEAB=ΔECD

=>EB=ED; EA=EC

Xét ΔOEB và ΔOED có

OE chung

OB=OD

EB=ED

Do đó: ΔOEB=ΔOED
=>\(\widehat{BOE}=\widehat{DOE}\)

=>OE là phân giác của góc xOy

Xét ΔABC có

HB,HC lần lượt là hình chiếu của AB,AC trên BC

AB=AC

Do đó: HB=HC

a: Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4=8

=>MN=4(cm)

b: Ta có: M nằm giữa O và N

MN=MO(=4cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

c: Trên tia Ox, ta có: OP<OM

nên P nằm giữa O và M

=>OP+PM=OM

=>PM+2=4

=>PM=2(cm)

Ta có: P nằm giữa O và M

mà OP=PM(=2cm)

nên P là trung điểm của OM

Trên tia Ox, ta có: OM<OQ

nên M nằm giữa O và Q

=>OM+MQ=OQ

=>MQ+4=6

=>MQ=2(cm)

Vì MP=MQ(=2cm)

nên M là trung điểm của PQ

Trên tia Ox, ta có: OQ<ON

nên Q nằm giữa O và N

=>OQ+QN=ON

=>QN+6=8

=>QN=2(cm)

Vì MQ=QN(=2cm)

nên Q là trung điểm của MN