cho em hỏi bộ đội ta lái xe được trên dây cáp vượt dãy trường sơn là thật hay giả vậy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TRƯƠNG ĐỊNH làm gì để đáp lại tình cảm của nhân dân
Lịch sử - Lớp 5
Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? Trả lời: Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng. Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc.
TRƯƠNG ĐỊNH làm gì để đáp lại tình cảm của nhân dân ?
Lịch sử - Lớp 5
Trương Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân? Trả lời: Cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng. Trương Định đã ở lại cùng nhân dân chống giặc.
Trương Định đã vô cùng cảm kích trước niềm tin yêu của nghĩa quân và dân chúng, Trương Định đã ở lại cùng nhắn dân chống giặc.
HT
#Tranducduy
!!!!!!!!!
điều gì khiến cho Trương Định băn khoăn suy nghĩ ?
Điều khiến Trương Định phải băn khoăn và suy nghĩ là: - Làm quan thì phải tuân lệnh vua, nếu không sẽ phải chịu tội phản nghịch. - Nhưng dân chúng và nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, một lòng một dạ tiếp tục kháng chiến. - Giữa lệnh vua và ý dân Trương Định chưa biết làm sao cho phải.
^ HT ^
Trương Định là một quan của vua thì phải theo lời vua, nhưng là quan thì cũng phải vừa ý dân
ht
chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:
-Địa hình:
A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi
B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi
-Đất:
A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng
B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi
chọn ý đúng trước vị trí, đặc điểm của Việt Nam:
A. 3/4 diện tích là đồng bằng và 1/4 diện tích là đồi núi
B.1/4 diện tích là đồng bằng và 3/4 diện tích là đồi núi
-Đất:
A. 2 loại đất chính: đất phe-ra-lít ở vùng đồi núi và đất phù sa ở đồng bằng
B.2 loại đất chính: đất phe-ra=lít ở vùng đồng bằng và đất phù sa ở vùng đồi núi
nha bạn ko chắc đúng vì mình tự nhớ
là thật bạn nhé
cái này là thật nha em
Đầu năm 1965, Bộ Quốc phòng cử Trung tướng Đinh Đức Thiện, khi đó là Chủ nhiệm Tổng cục Hậu cần sang Trung Quốc công tác. Tại đây, ông Thiện được các chiến sĩ nước bạn cho đi tham quan những chiếc cầu dây cáp bắc từ núi này sang núi kia, từ bờ sông này nối sang bờ sông kia trong thời kỳ chống Nhật.
Về nước, ông Đinh Đức Thiện mang công trình mà mình tận mắt chứng kiến bên nước bạn trình lên Viện Kỹ thuật Giao thông, kết hợp với một số khoa của 4 trường đại học đóng trên địa bàn Hà Nội cùng nhau nghiên cứu, tiến tới việc đưa vào áp dụng phương pháp vận tải “mới lạ” này trong các chiến trường trên tuyến đường Trường Sơn.
Lúc đó, ông Nguyễn Trọng Quyến đang là giáo viên của khoa xe máy của trường sĩ quan hậu cần được chọn là người lái xe đầu tiên đi trên cáp. Ông kể lại: “Lần đầu tiên tôi cùng với những người đồng đội của mình thử nghiệm lái xe trên cáp ở khu vực cầu Diễn, trên chính 2 bờ sông Nhuệ.
Anh em kỹ sư cho máy đóng trụ bê tông âm từ 5m đến 6m rồi tiếp tục dùng tời buộc cáp, loại cáp to như cổ tay từ bờ sông bên này qua bờ bên kia với độ võng nhất định theo như tính toán của các kỹ sư. Tôi lái một chiếc xe tải của Liên Xô, chạy bằng hệ thống bánh puli (poulie: ròng rọc) trên cáp gần giống như bánh tàu hỏa chạy trên đường ray vậy.
Mới đầu tưởng có các puli định vị trên cáp cứ thế trượt theo nó mà sang bờ bên kia, ai ngờ nó đánh võng kinh khủng. Ròng rã từ tháng 2/1965 đến 5/1965, tôi liên tục chạy thử bằng 2 cách. Đầu tiên là chạy bằng puli như đã kể, sau thiết kế sàn trượt cho xe có tải trọng từ 4 tấn trở lên.
Xe có tải trọng 1 tấn chạy bằng puli đè lên cáp được áp dụng cho những chỗ địa hình thoáng, máy bay trinh sát địch có chụp tọa độ cũng chỉ thấy hai vệt dây chứ không đoán được đó là cầu. Xe trọng tải từ 4 tấn trở lên chạy bằng sàn trượt áp dụng cho những nơi địa hình có cây cối nhiều, máy bay trinh sát địch khó phát hiện hơn”.