Bài tập 52 . Cho biểu thức: A= \(\frac{x-3}{\sqrt{x}-1-\sqrt{2}}\)
a) Rút gọn
b) Tìm Min A
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chắc để là tìm max
\(A=\sqrt{xy+3yz+2z^2}+\sqrt{yz+3xz+2x^2}+\sqrt{xz+3xy+2y^2}\)
Với x,y > 0 ta luôn có \(\sqrt{ab}\le\frac{a+b}{2}\)
Dấu "=" xảy ra khi a = b
Áp dụng ta được:
\(2\sqrt{\frac{3}{2}}\sqrt{xy+3yz+2z^2}\le\frac{3}{2}+xy+3yz+2z^2\)
Tương tự: \(2\sqrt{\frac{3}{2}}\sqrt{yz+3xz+2x^2}\le\frac{3}{2}+yz+3xz+2x^2\)
\(2\sqrt{\frac{3}{2}}\sqrt{xz+3xy+2y^2}\le\frac{3}{2}+xz+3xy+2y^2\)
Cộng theo vế ta được :
\(2\sqrt{\frac{3}{2}}A\le\frac{9}{2}+4xy+4yz+4xz+2x^2+2y^2+2z^2\)
Ngoài ra với mọi số thực x,y,z ta có :
\(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\)
Dấu "=" xảy ra khi x = y = z
\(\Rightarrow2\sqrt{\frac{3}{2}}A\le\frac{9}{2}+6\left(x^2+y^2+z^2\right)\le\frac{9}{2}+6\times\frac{3}{4}=9\)
\(\Rightarrow A\le\frac{3\sqrt{6}}{2}\).
Dấu "=" xảy ra khi \(x=y=z=\frac{1}{2}\)
Bài 1 bạn tự vẽ vì trên này khó vẽ vl:)
Bài 2
\(B=\left[\frac{2x+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\left[\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x-\sqrt{x}+1\right)}{1+\sqrt{x}}-\sqrt{x}\right]\)
\(=\frac{2x+1-x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(x-2\sqrt{x}+1\right)\)
\(=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\sqrt{x}-1\)
Để B = 3 thì \(\sqrt{x}-1=3\Leftrightarrow\sqrt{x}=4\Leftrightarrow x=16\left(tm\right)\)
Gọi số cam ban đầu của viên quan có là x quả
khi đó số cam viên quan có sau khi qua cửa thứ nhất là : \(\frac{x}{2}-1\text{ quả}\)
số cam viên quan có sau khi qua cửa thứ hai là : \(\left(\frac{x}{2}-1\right):2-1=\frac{x}{4}-\frac{3}{2}\text{ quả}\)
số cam viên quan có sau khi qua cửa thứ ba là : \(\left(\frac{x}{4}-\frac{3}{2}\right):2-1=\frac{x}{8}-\frac{7}{4}\text{ quả}\)
ta có phương trình :\(\frac{x}{8}-\frac{7}{4}=1\Leftrightarrow x-14=8\Leftrightarrow x=22\left(quả\right)\)
ta có :
\(-15=-5\times3< -5\sqrt{7}\)
Vậy \(-15< -5\sqrt{7}\)
Bài 19.
Tòan bộ s/dụng máy tính để phân tích mấy cái căn ra nhé r tính, câu c và d thì s/dụng trục căn thức ở mẫu(nếu lười nhớ công thức thì gõ từng phân thức ra máy tính)
vd. c, \(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}+\frac{1}{7-4\sqrt{3}}\)
đầu tiên bn nhập \(\frac{1}{7+4\sqrt{3}}\) ra máy tính thì thu đc KQ là \(7-4\sqrt{3}\) r bn tiếp tục nhập cái còn lại thì ra \(7+4\sqrt{3}\) rồi bạn cứ tính tiếp lấy 2 cái KQ cộng vs nhau thôi.
bài 22, 23 cũng sử dụng trục căn thức ở mẫu thôi. nếu cần công thức thì đây nhé:
\(\frac{A}{\sqrt{B}}=\frac{A.\sqrt{B}}{\sqrt{B}.\sqrt{B}}=\frac{A\sqrt{B}}{B}\)
\(\frac{A}{\sqrt{B}+\sqrt{C}}=\frac{A\left(\sqrt{B}-\sqrt{C}\right)}{\left(\sqrt{B+\sqrt{C}}\right)\left(\sqrt{B}-\sqrt{C}\right)}=\frac{A\left(\sqrt{B}+\sqrt{C}\right)}{B-C}\)
\(\frac{A}{\sqrt{B}-\sqrt{C}}=\frac{A\left(\sqrt{B}+\sqrt{C}\right)}{\left(\sqrt{B}-\sqrt{C}\right)\left(\sqrt{B}+\sqrt{C}\right)}=\frac{A\left(\sqrt{B}+\sqrt{C}\right)}{B-C}\)
\(\frac{A}{B-\sqrt{C}}=\frac{A\left(B+\sqrt{C}\right)}{\left(B-\sqrt{C}\right)\left(B+\sqrt{C}\right)}=\frac{A\left(B+\sqrt{C}\right)}{B^2-C}\)
tại suốt chiều đến tối mk ngồi học lâu quá h đau eo mỏi cổ nên mk ko lm cho b đc. Nếu hạn nộp bài của b còn cách mấy ngày thì mai mk còn lm cho.
\(\left|2x-3\right|=\left|1-x\right|\)
TH1 : \(2x-3=1-x\Leftrightarrow3x=4\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)
TH2 : \(2x-3=x-1\Leftrightarrow x=2\)
giả sử tổng của số hữu tỉ a vs số vô tỉ b là số hữu tỉ c, ta có b=c-a
mà hiệu của 2 số hữu tỉ phải là số hữu tỉ nên b là số hữu tỉ => mâu thuẫn vs giả thiết
vậy tổng của 1 số hữu tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ.
giả sử tổng của số hữu tỉ a vs số vô tỉ b là số hữu tỉ c, ta có b=c-a
mà hiệu của 2 số hữu tỉ phải là số hữu tỉ nên b là số hữu tỉ => mâu thuẫn vs giả thiết
vậy tổng của 1 số hữu tỉ với 1 số vô tỉ là 1 số vô tỉ.
Đặt \(A=a_1^2+a_2^2+...+a_n^2,B=n,C=a_1+a_2+...+a_n\)
Ta cần chứng minh \(AB\ge C^2\).
Dễ thấy nếu \(A=0\)hoặc \(B=0\)thì bất đẳng thức hiển nhiên đúng.
Xét với \(A,B\ne0\):
Với mọi \(x\)ta có:
\(\left(a_1x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow a_1^2x^2-2a_1x+1\ge0\)
\(\left(a_2x-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow a_2^2x^2-2a_2x+1\ge0\)
...
\(\left(a_nx-1\right)^2\ge0\Leftrightarrow a_n^2x^2-2a_nx+1\ge0\)
Cộng từng vế của các bất đẳng thức trên lại ta có:
\(\left(a_1^2+a_2^2+...+a_n^2\right)x^2-2x\left(a_1+a_2+...+a_n\right)+n\ge0\)
thay \(x=\frac{C}{A}\)vào ta được:
\(A.\frac{C^2}{A^2}-2C.\frac{C}{A}+B\ge0\Leftrightarrow AB\ge C^2\)
Dấu \(=\)khi \(a_1=a_2=...=a_n\).