K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 11 2023

1350 chia hết cho 5 và 9

14 tháng 11 2023

\(\overline{1a5b}\) ⋮ 5; 9

\(\overline{1a5b}\) ⋮ 5 ⇒ b = 0; \(\overline{1a5b}\) ⋮ 9 ⇒ 1 + a + 5 + b ⋮ 9 ⇒ 1 + a + 5 + 0 ⋮ 9

⇒ 6 + a ⋮ 9

⇒ a = 3

Thay a = 3; b = 0 vào biểu thức: \(\overline{1a5b}\) ta có: \(\overline{1a5b}\) = 1350

14 tháng 11 2023

\(\text{Ta có:}\)

\(\text{8=23; 24=23.3; 39=3.13}\)

\(\text{=> BCNN(3,24,39) = 23.3.13=312}\)

\(\text{Vậy BCNN(8,24,39) là 312}\)

14 tháng 11 2023

AI TRẢ LỜI MIK TICK!!!!!!!PLEASE!!!!

14 tháng 11 2023

Ta có (2n+5)⋮(n+1)

(2n+2+3)⋮(n+1)

(2n+2+2+1)⋮(n+1)

(2(n+1)+2)⋮(n+1)

Vì 2(n+1)⋮(n+1)
Nên 2⋮(n+1)

Suy ra n+1 ϵ Ư(2)=(1;20

Trường hợp 1:n+1=1

                       n     =1-1

                       n     =0

Trường hợp 2:n+1=2

                       n    =2-1

                       n    =1

Vậy x ϵ (0;1)

14 tháng 11 2023

Gọi x (tổ) là số tổ nhiều nhất có thể chia (x ∈ ℕ*)

⇒ x = ƯCLN(253; 348)

Ta có:

252 = 2².3².7

348 = 2².3.29

⇒ x = ƯCLN(252; 348) = 2².3 = 12

Vậy số tổ nhiều nhất có thể chia là 12 tổ

Mỗi tổ có:

252 : 12 = 21 (nam)

348 : 12 = 29 (nữ)

14 tháng 11 2023

-3

14 tháng 11 2023

\(\text{6 - 9 = 6 + (-9) = -3}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 11 2023

Lời giải:

Ta có:

$2a+1\vdots a+3$

$\Rightarrow 2(a+3)-5\vdots a+3$

$\Rightarrow 5\vdots a+3$
$\Rightarrow a+3\in \left\{1; -1;5; -5\right\}$

$\Rightarrow a\in \left\{-2; -4; 2; -8\right\}$

14 tháng 11 2023

lẹ

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 11 2023

Bài 1:

a. $196:4-12.(-5)=49-(-60)=49+60=109$

b. $2^2.5+(49-7^2)=4.5+(49-49)=20+0=20$

c. $29(15-34)-15(29-34)=29.15-29.34-15.29+15.34$

$=(29.15-15.29)+(15.34-29.34)$

$=0+34(15-29)=34.-14=-476$

14 tháng 11 2023

Đễ

17 tháng 11 2023

Ta có sơ đồ:

17 tháng 11 2023

Trong đó: (1) là biểu thị số học sinh không thích cả văn và toán.

                ( 2 ) là biểu thị số học sinh thích cả hai môn văn và toán.

                 (3) là biểu thịsố học sinh thích toán.

                (4) là biểu thị số học sinh thích văn.

                (5) là biểu thị số học sinh cả lớp.

a, Theo sơ đồ ta có: (3) + (4) - (2) + (1) = (5)

                                    (2) = (3) + (4) + (1) - (5)

Vậy số học sinh thích cả hai môn là:

    75 + 60 + 5 - 100 = 40 (học sinh)

 

 

 

14 tháng 11 2023

3A = 3+32+33+34+...+320+321

3A - A = (3+32+33+34+...+320+321) - ( 1+3+32+33+...+319+220)

2A = 321-1

A   =  \(\dfrac{31^{21}-1}{2}\)