Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Gọi $d=ƯCLN(a,b)$ thì đặt $a=dx, b=dy$ với $x,y$ là stn>0 và $(x,y)=1$.
Khi đó: $BCNN(a,b)=dxy$
Theo bài ra ta có:
$d+dxy=19$
$\Rightarrow d(1+xy)=19$
Vì $1+xy>1$ với mọi $x,y\in\mathbb{N}^*$ nên $1+xy=19; d=1$
$\Rightarrow xy=18; d=1$
Vì $(x,y)=1, a< b\Rightarrow x<y$
$\Rightarrow x=2, y=9$
$\Rightarrow a=dx=1.2=2; b=1.9=9$
Gọi số học sinh của trường đó là \(x\) (học sinh); 600 ≤ \(x\) ≤ 8; \(x\) \(\in\) N
Vì số học sinh của một trường xếp hàng 3; 4; 7; 9 thì đều vừa đủ nên số học sinh trường đó là bội của 3; 4; 7; 9
⇒ \(x\) \(\in\) BC(3;4;7;9)
3= 3; 4 = 22; 7 = 7; 9 =32
BCNN(3; 4; 7; 9) = 22.32.7 = 252
\(\Rightarrow\) \(x\) \(\in\)BC(3;4;7;9) = {0; 252; 504; 756; 1008;..;}
Vì 600 ≤ \(x\) ≤ 800 ⇒ \(x\) = 756
Vậy số học sinh trường đó có 756 học sinh
\(\text{Giải:}\)
\(\text{Gọi n là số học sinh cần tìm }\)(\(n\inℕ\), \(200\le n\le400\))
\(\text{Ta có : }\)
n : 12 dư 5 => n+5 \(⋮\) 12
n : 15 dư 5 => n+5 \(⋮\) 15
n : 18 dư 5 => n+5 \(⋮\) 18
=> n+5\(\in\)BC(12, 15, 18)
Ta có: 12 = 22.3; 15 = 3.5; 18 = 2 . 32
=> BCNN(12, 15, 18) = 22.32.5 = 180
=> BC(12, 15, 18) = B(180) = {0; 180; 360; 540; ...}
=> n+5 \(\in\) {0; 180; 360; 540; ...}
=> n\(\in\){-5; 175; 355; 535; ...}
Mà n\(\inℕ\), \(200\le n\le400\)
=> n = 355
Vậy số học sinh khối 6 của trường đó là 355 học sinh
\(\in\)\(\in\)
Lời giải:
\(P=\frac{2^{19}.27^3+15.4^9.9^4}{6^9.2^{10}+12^{10}}\\ =\frac{2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8}{2^9.3^9.2^{10}+2^{20}.3^{10}}\\ =\frac{2^{19}.3^9+2^{18}.3^9.5}{2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}}\\ =\frac{2^{18}.3^9(2+5)}{2^{19}3^9(1+2.3)}\\ =\frac{1}{2}\)
180 = 22.32.5
234 = 2.32.13
ƯCLN(180; 234) = 2.32 = 18
Có 125 gói kẹo và 65 gói bánh đóng vào các thùng , bt dó kẹo trong mỗi thùng là giống nhau và số bánh cx vậy . Hỏi có thể thể chia số kẹo và bánh đó vào nhiều nhất mấy thùng ? Khi đó mỗi thùng chứa bnh gói kẹo và bánh.
biết viết đề bài cụ thể ra hơn một tý được không chứ mình đọc không hiểu
(n - 1) ⋮ (n + 4) (n ≠ -4)
n + 4 - 5 ⋮ n + 4
5 ⋮ n + 4
5 = 5 ⇒Ư(5) ={-5; -1; 1; 5}
Lập bảng ta có:
n + 4 | -5 | -1 | 1 | 5 |
n | -9 | -5 | -3 | 1 |
Theo bảng trên ta có: n \(\in\) {-9; -5; -3; 1}
Kết luận n \(\in\) {-9; -5; -3; 1}
Gọi số cây đội a trồng được là: \(x\) (cây) ; 100 < \(x\) < 200; \(x\) \(\in\) N
Vì số cây hai đội trồng như nhau nên số cây đội b trồng là: \(x\) (cây)
Theo bài ra ta có: \(x\) ⋮ 8; \(x\) ⋮ 9 ⇒ \(x\) \(\in\) BC(8; 9)
8 = 23; 9 = 32; BCNN(8;9) =23.32 = 72
BC(8;9) = {0; 72; 144; 216;...;}
Vì 100 < \(x\) < 200 nên \(x\) = 144
Kết luận: Mỗi đội phải trồng số cây là 144 cây