K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2024

Ta có: \(\Delta IEF=\Delta MNO\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}EF=NO\text{ (hai cạnh tương ứng)}\\\widehat{IEF}=\widehat{MNO}\text{ (hai góc tương ứng)}\end{matrix}\right.\)

24 tháng 4 2024

Thời gian 1 công nhân hoàn thành công việc đó là:

\(7\times12=84\) (giờ)

Nếu có 21 công nhân thì công việc đó sẽ hoàn thành trong:

\(84:21=4\) (giờ)

24 tháng 4 2024

Giải: Ta thấy 

Số công nhân x thời gian = hằng số.

ban đầu: 12 công nhân x 7 giờ = 84 công nhân- giờ

Lúc sau số công nhân là 21 người, vậy thời gian hoàn thành công việc là:

T= 84/ 21 = 4 giờ

Đáp số: 4 giờ

DT
24 tháng 4 2024

DT
24 tháng 4 2024

Ưu điểm của mô hình V.A.C

- Tối ưu hóa tài nguyên: Mỗi thành phần hỗ trợ lẫn nhau, giảm chi phí phân bón và thức ăn.

- Bền vững: Giảm ô nhiễm môi trường nhờ việc tái chế chất thải trong hệ thống.

- Tăng đa dạng sinh học: Kết hợp nhiều loại cây trồng và động vật giúp tăng cường đa dạng sinh học.

- Tăng năng suất: Có thể đạt được năng suất cao hơn so với các phương pháp truyền thống nhờ việc sử dụng hiệu quả nguồn lực.

Khó khăn của mô hình V.A.C

- Yêu cầu kỹ thuật cao: Đòi hỏi kiến thức và kỹ năng để quản lý cân bằng giữa các thành phần.

- Đầu tư ban đầu: Cần đầu tư ban đầu cho cơ sở hạ tầng và thiết bị.

- Quản lý phức tạp: Việc quản lý đa dạng các hoạt động có thể trở nên khó khăn và tốn kém.

- Rủi ro về bệnh tật: Bệnh tật có thể lan nhanh giữa các thành phần do sự gần gũi và liên kết chặt chẽ.

a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có

BC chung

\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

b: ΔEBC=ΔDCB

=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)

=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)

=>ΔHBC cân tại H

ta có: HB=HC

=>H nằm trên đường trung trực của BC(1)

ta có: AB=AC

=>A nằm trên đường trung trực của BC(2)

Từ (1),(2) suy ra AH là đường trung trực của BC

23 tháng 4 2024

vẽ hình ra hộ cái

a: ΔABC cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\dfrac{180^0-52^0}{2}=\dfrac{128^0}{2}=64^0\)

Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}>\widehat{BAC}\)

mà AB,BC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,BAC

nên AB>BC

b: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AI chung

IB=IC

AB=AC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

 

Bài 5:

a: Xét ΔNMI vuông tại M và ΔNKI vuông tại K có

NI chung

\(\widehat{MNI}=\widehat{KNI}\)

Do đó: ΔNMI=ΔNKI

b: Ta có: ΔNMI=ΔNKI

=>IM=IK

mà IK<IP(ΔIKP vuông tại K)

nên IM<IP

c: Xét ΔIMQ vuông tại M và ΔIKP vuông tại K có

IM=IK

\(\widehat{MIQ}=\widehat{KIP}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIMQ=ΔIKP

=>IQ=IP

=>ΔIQP cân tại I

Xét ΔNQP có

QK,PM là các đường cao

QK cắt PM tại I

Do đó: I là trực tâm của ΔNQP

=>NI\(\perp\)PQ tại D

Bài 3:

Chiều dài hình chữ nhật là:

\(\dfrac{6x^2+7x-3}{3x-1}\)

\(=\dfrac{6x^2-2x+9x-3}{3x-1}\)

\(=\dfrac{2x\left(3x-1\right)+3\left(3x-1\right)}{3x-1}=2x+3\left(cm\right)\)

Bài 2:

a: \(A\left(x\right)=4x^2+4x+1\)

Bậc là 2

Hạng tử tự do là 1

Hạng tử cao nhất là \(4x^2\)

b: B(x)-A(x)

\(=5x^2+5x+1-4x^2-4x-1\)

=x2+x

Bài 5: 

Gọi A là biến cố "lấy ra được viên bi xanh"

=>n(A)=1

Số viên bi trong hộp là 1+9=10(viên)

=>Xác suất  của biến cố A là \(\dfrac{1}{10}\)

Câu 4:

Chiều rộng khu đất là:

\(\dfrac{4x^2+4x-3}{2x+3}\)

\(=\dfrac{4x^2+6x-2x-3}{2x+3}\)

\(=\dfrac{2x\left(2x+3\right)-\left(2x+3\right)}{2x+3}=2x-1\left(m\right)\)

Câu 6:

a: Xét ΔABC có BA<AC
mà \(\widehat{ACB};\widehat{ABC}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

b: Xét ΔBAM và ΔBDM có

BA=BD

\(\widehat{ABM}=\widehat{DBM}\)

BM chung

Do đó: ΔBAM=ΔBDM

=>MA=MD