K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 12 2024

Olm chào em, đây là toán nâng cao chuyên đề tìm thành phần chưa biết của phép tính cấu trúc thi chuyên, thi học sinh giỏi các cấp.Hôm nay, Olm sẽ hướng dẫn các em giải chi tiết dạng này bằng dạng toán tổng tỉ lồng hiệu tỉ như sau:

                                         Giải:

Coi số bi của An là một phần ta có sơ đồ:

Theo sơ đồ H1 ta có: 

Số bi của An là: 120 : (1 + 2) = 40 (viên bi)

Số bi của Hà và Hùng là: 120 - 40 = 80 (viên bi)

Ta có sơ đồ H2

Theo sơ đồ ta có:

Số bi của Hà là: (80 + 10) : 2 = 45 (viên bi)

Số bi của Hùng là: 80 - 45 = 35 (viên bi)

Đáp số: An có 40 viên bi

            Hà có 45 viên bi

            Hùng có 35 viên bi

 

 

1 tháng 12 2024

27 tháng 10 2024

      Giải:

Vì 1 = 1 x 1

Giả sử mảnh đất là hình vuông thì cạnh hình vuông lớn nhất có thể là 1hm. Vì mảnh đất là hình chữ nhật nên chiều dài phải hơn chiều rộng. Vậy chiều dài lớn hơn 1hm; chiều rộng nhỏ hơn 1hm

1hm = 100 m

Vậy chiều dài lớn hơn 100m và chiều rộng nhỏ hơn 100m 

1 tháng 12 2024

Anh em chơi roblox không 

Tên tôi là nqzwbmltb

1 tháng 12 2024

  1,47 x 3,6 + 1,47 x 6,4 + 2,94

= 1,47 x 3,6 + 1,46 x 6,4+ 2,94

= 1,47 x (3,6 + 6,4) + 2,94

= 1,47 x 10 + 2,94

= 14,7+ 2,94

= 17,64

1 tháng 12 2024

Chào bạn mình cũng phải đi công tác nước ngoài nên không cover được 0

 

30 tháng 11 2024

(\(x+1\)).(2\(x\) - 4) = 0

\(\left[{}\begin{matrix}x+1=0\\2x-4=0\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\2x=4\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x\) \(\in\) {-1; 2} 

4 tháng 4 2021

Dream

4 tháng 4 2021
bn là fan dream à?mk cũng thế
30 tháng 11 2024

Bài 1:

\(A=1800:\left\{450:\left[450-\left(4\cdot5^3-2^3\cdot5^2\right)\right]\right\}\)

\(=1800:\left\{450:\left[450-4\cdot125+8\cdot25\right]\right\}\)

\(=1800:\left\{450:\left[450-500+200\right]\right\}\)

\(=1800:\left\{450:150\right\}\)

=1800:3

=600

Bài 2:

a: \(62-2\left(3x-1\right)^2=12\)

=>\(2\left(3x-1\right)^2=62-12=50\)

=>\(\left(3x-1\right)^2=\dfrac{50}{2}=25\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x-1=5\\3x-1=-5\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}3x=6\\3x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\)

b: \(2\cdot3^x+3^{x+2}=99\)

=>\(2\cdot3^x+3^x\cdot9=99\)

=>\(3^x\cdot\left(2+9\right)=99\)

=>\(3^x=\dfrac{99}{11}=9=3^2\)

=>x=2

Bài 3:

Số sách để được trên mỗi giá sách là: \(9\cdot28=252\left(quyển\right)\)

Vì 2023:252=8 dư 7

=>Cần ít nhất là 8+1=9 giá sách để có thể chứa hết 2023 cuốn sách

1 tháng 12 2024

Cảm ơn bạn Nguyễn Lê Phước Tịnh nha >:)

30 tháng 11 2024

\(5,4:0,25=5,4:\dfrac{1}{4}=5,4\times4=21,6\)

30 tháng 11 2024

5,40 0,25 21,6 40 150 0

20 tháng 11 2021

CD thửa ruộng HCN là:

                     (147+53):2= 100(m)

CR thửa ruộng HCN là:

                       147-100=47(m)

DT thửa ruộng HCN là:

                           100x47=4700(m2)

Trên cả thửa ruộng đó, người ta thu đc số rau là:

                           4700:1x3=14100(kg)

Đổi: 14100 kg= 141 tạ

                                       Đ/s: 141 tạ rau

17 tháng 8 2015

Dấu chấm là dấu nhân

\(1+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{9}{10}+...+\frac{44}{45}\)

\(=1+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{10}+...+1-\frac{1}{45}\)

\(=8-2\cdot\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{9\cdot10}\right)\)

\(=8-2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-2\cdot\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=8-2\cdot\frac{2}{5}\)

\(=8-\frac{4}{5}\)

\(=\frac{36}{5}\)

18 tháng 8 2015

Đặt \(A=1+\frac{2}{3}+\frac{5}{6}+\frac{9}{10}+\frac{20}{21}+\frac{27}{28}+\frac{35}{36}+\frac{44}{45}\)

\(=1+1-\frac{1}{3}+1-\frac{1}{6}+1-\frac{1}{10}+1-\frac{1}{21}+1-\frac{1}{28}+1-\frac{1}{36}+1-\frac{1}{45}\)

\(=8-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+\frac{1}{21}+\frac{1}{28}+\frac{1}{36}+\frac{1}{45}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}.A=4-\left(\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+\frac{1}{6.7}+\frac{1}{7.8}+\frac{1}{8.9}+\frac{1}{9.10}\right)\)

\(=4-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=4-\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{5}+\frac{1}{6}-\frac{1}{10}\right)\)

\(=4-\frac{11}{30}=\frac{109}{30}\)

\(\Rightarrow A=\frac{109}{15}\)