Cho tam giác ABC trên BC lấy điểm E sao cho be = 1/4 BC Nối A với E trên AE lấy điểm M sao cho M = 1/3 AE với M biết diện tích hình tam giác BME = 10 cm2 a Tính diện tích tam giác ABE b tính diện tích tam giác ABC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


a: Vì \(AB=\dfrac{1}{2}CD\) và AB//CD
nên \(\dfrac{S_{ABD}}{S_{BDC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{2}\)
=>\(S_{ABD}=\dfrac{1}{2}S_{BDC}\)
b: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{OB}{OD}=\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{AB}{CD}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow OD=2OB;OC=2OA\)
Vì OD=2OB
nên \(S_{AOD}=2\times S_{AOB}\)
Vì OC=2OA
nên \(S_{BOC}=2\times S_{BOA}\)
Do đó: \(S_{AOD}=S_{BOC}\)
c: Vì OD=2OB
nên \(S_{AOD}=2\times S_{AOB}=8\left(cm^2\right)\)
=>\(S_{BOC}=8\left(cm^2\right)\)
Vì OC=2OA
nên \(S_{DOC}=2\times S_{AOD}=16\left(cm^2\right)\)
\(S_{ABCD}=S_{OBA}+S_{OBC}+S_{AOD}+S_{DOC}\)
\(=4+8+8+16=24+12=36\left(cm^2\right)\)

\(A=\dfrac{5-\dfrac{5}{2}+1-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{11}}{11-\dfrac{11}{2}+\dfrac{11}{5}-\dfrac{11}{8}+1}\)
\(=\dfrac{5-\dfrac{5}{2}+\dfrac{5}{5}-\dfrac{5}{8}+\dfrac{5}{11}}{11-\dfrac{11}{2}+\dfrac{11}{5}-\dfrac{11}{8}+\dfrac{11}{11}}\)
\(=\dfrac{5\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{11}\right)}{11\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{5}{11}\)

a: Vận tốc khi ngược dòng là: 9:3/2=6(km/h)
b: Vận tốc của dòng nước là:
(9-6):2=1,5(km/h)
Vận tốc thật của thuyền là 1,5+6=7,5(km/h)
Độ dài quãng đường AB là:
\(1:\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{9}\right)=1:\left(\dfrac{3}{18}+\dfrac{2}{18}\right)=\dfrac{18}{5}=3,6\left(km\right)\)

\(x\times4,9+x:10=24\)
=>\(x\times4,9+x\times0,1=24\)
=>\(x\times5=24\)
=>x=24:5=4,8

\(1,2-2,2+3,2-4,2+5,2-6,2+...+22,2-23,2+24,2\)
\(=\left(1,2-2.2\right)+\left(3,2-4,2\right)+\left(5,2-6,2\right)+...+\left(22,2-23,2\right)+24,2\)
\(=\left(-1\right)+\left(-1\right)+\left(-1\right)+...+\left(-1\right)+24,2\)
\(=\left(-1\right).23+24,2\)
\(=\left(-23\right)+24,2\)
\(=1,2\)

Nhanh với ạ , mình đang cần rất gấp ạ
Những bạn học sinh gỏi đâu rồi
Những thầy cô yêu quý đâu ạ

a: Vì AB//CD
nên \(\dfrac{S_{ABC}}{S_{ADC}}=\dfrac{AB}{DC}=\dfrac{1}{3}\)
=>\(S_{ADC}=3\times S_{ABC}\)
\(S_{ABC}+S_{ADC}=S_{ABCD}\)
=>\(4\times S_{ABC}=24\)
=>\(S_{ABC}=6\left(cm^2\right)\)
b: Vì AB//CD
nên ΔMAB~ΔMDC
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{MDC}}=\left(\dfrac{AB}{CD}\right)^2=\dfrac{1}{9}\)
=>\(\dfrac{S_{MAB}}{S_{ABCD}}=\dfrac{1}{8}\)
=>\(S_{MAB}=\dfrac{S_{ABCD}}{8}=\dfrac{24}{8}=3\left(cm^2\right)\)

a:
b: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=3x-1\)
=>\(2x^2-3x+1=0\)
=>(x-1)(2x-1)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)
Khi x=1 thì \(y=2\cdot x^2=2\cdot1^2=2\)
Khi x=1/2 thì \(y=2\cdot\left(\dfrac{1}{2}\right)^2=\dfrac{1}{2}\)
Vậy: (P) giao (Δ) tại A(1;2); B(1/2;1/2)
c: Phương trình hoành độ giao điểm là:
\(2x^2=-2\left(m-2\right)x-2m+6\)
=>\(2x^2+2\left(m-2\right)x+2m-6=0\)
=>\(x^2+\left(m-2\right)x+m-3=0\)
\(\text{Δ}=\left(m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)
\(=m^2-4m+4-4m+12=m^2-8m+16=\left(m-4\right)^2\)
Để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt thì Δ>0
=>\(\left(m-4\right)^2>0\)
=>\(m-4\ne0\)
=>\(m\ne4\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=-m+2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m-3\end{matrix}\right.\)
\(2x_1x_2-\left(x_1-x_2\right)^2=-1\)
=>\(2x_1x_2-\left[\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\right]=-1\)
=>\(-\left(x_1+x_2\right)^2+6x_1x_2=-1\)
=>\(-\left(-m+2\right)^2+6\left(m-3\right)=-1\)
=>\(-m^2+4m-4+6m-18+1=0\)
=>\(-m^2+10m-21=0\)
=>\(\left(m-3\right)\left(m-7\right)=0\)
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\left(nhận\right)\\m=7\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

a/ S(ABNP)= 36*36/2; S(PAM)+S(NBM)= 24*12; S(MNP)= S(ABNP) - S(PAM) - S(NBM) = 360cm2
360cm2
b/240cm2